vực nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu, căn cứ điều kiện thực tế tại khu vực và điều kiện sinh thái học của các loài cây bản địa, đề tài đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy sự sinh trƣởng của cây trồng nhƣ sau:
0 1 2 3 4 5 6 Do (cm) Hvn (m) Dt (m) Đơ n vị tín h Chỉ tiêu sinh trƣởng sao đen lim xanh Re gừng
4.4.1. Biện pháp kỹ thuật đối với tầng cây cao
Cả ba loài cây trồng đều sinh trƣởng và phát triển tốt về đƣờng kính, chiều cao cũng nhƣ đƣờng kính tán ở trạng thái khơng che bóng từ năm thứ 4, giảm dần theo thứ tự từ trạng thái Keo tai tƣợng độ tàn che trung bình 45%, Keo xen thông tàn che là 55- 60%, trung bình 55% và thấp nhất là Thông nhựa với tàn che 60 - 65%, trung bình 62%.
Nhƣ vậy, khi 3 lồi cây này bƣớc vào tuổi 5, đều bắt đầu thích hợp độ tàn che nhỏ. Cụ thể, ở trảng cỏ cây bụi trƣớc đây là vƣờn xồi có độ tàn che từ 70 - 80%, sau năm 3 - 4 tỉa thƣa hoàn toàn và 3 loại cây đều sinh trƣởng tốt, trong đó Re gừng kém hơn so với Sao đen và Lim xanh, nhƣng cũng cao hơn Re gừng trồng ở 3 trạng thái rừng nghiên cứu. Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện sinh thái của các loài cây bản địa là từ năm 3 - 4 cây bắt đầu ƣa sáng. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Xuân Hoàn và Phạm Văn Điển năm (2001), Nguyễn Anh Đức (2011) cho thấy: Sao đen và Lim xanh đến giai đoạn tuổi 5 thích hợp độ tàn che 40 - 50%. Và Hoàng Văn Thắng (2007), khuyến cáo đến năm 6 - 7 nên chặt bỏ toàn bộ tầng cây cao. Thực tế, nhiều cây trồng bị lệch tán, ảnh hƣởng đến chất lƣợng rừng trồng sua này.
Thực tế, cả 3 loài cây trồng đều sinh trƣởng tốt ở trảng cỏ cây bụi khi bắt đầu trồng năm có độ tàn che cao nhất 80%, sau đến rừng Keo tai tƣợng, thông xen keo và Thông nhựa. Nhƣ vậy, tàn che của tầng cây cao ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng của loài cây trồng dƣới tán. Do vậy, trƣớc khi thiết kế trồng cây bản địa nên duy trì độ tàn che trong 3-4 năm đầu, sau đó tiat hƣa dần theo tuổi cây trồng.
Chú khi khi chặt tỉa thƣa không nên đốt, mà nên băm nhỏ và rải đều trên bề mặt rừng những cành lá để lại sau khi chặt, tạo độ ẩm và là nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho đất.
Do vậy, trong thời gian tới cần tiến hành tỉa thƣa tầng cây cao, tạo độ che phủ đều trung bình 40 - 50%. Hiện tại nhiều chỗ độ tàn che rất dày, do từ khi trồng chƣa đựơc tỉa thƣa, nhất là rừng thông nhựa.
Kết quả điều tra cũng cho thấy lớp cây bụi thảm tƣơi ở lâm phần Thông nhựa rất thấp, đất khô, đất chua cần có biện pháp cải tạo đất bằng việc trồng cây cốt khí, hoặc lạc dại...làm tăng độ ẩm, góp phần giúp phân hủy nhanh lớp vật rơi rụng trên mặt đất. Mặt khác, do lớp lá thơng khó phân hủy nên cần có thiết kế các biện pháp phịng chống cháy rừng...Phần trảng có cây bụi, chỉ cần phát những cây có chiều cao lớn hơn cây trồng chính.
4.4.2. Biện pháp kỹ thuật đối với cây bản địa trồng dưới tán
Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Hà Nội, đã và đang tiến hành đầu tƣ dự án trồng rừng cải tạo rừng thuần loài thành rừng hỗn loài cây bản địa, tự tạo nguồn cây giống trồng rừng. Từ những mơ hình đã trồng, cần có những giải pháp tiếp theo để tiếp tục phát triển các mơ hình khác có hiệu quả hơn:
- Hiện nay, cây trồng sau 5 tuổi có tỷ lệ sống trung bình 69-70%, mặc dù có trồng dặm. Cần tuyển chọn kỹ hơn về tiêu chuẩn cây giống khi trồng rừng, cần tăng thêm thời gian lƣu vƣờn ƣơm từ 18 - 24 tháng, cây con cần đƣợc huấn luyện, đảo cây 3-4 lần trƣớc khi trồng. Với cây bản địa nên sử dụng bầu có kích thƣớc lớn hơn từ 15- 18 cm, thay cho loại 10 - 15 cm trung tâm đang sử dụng.
- Cần xác định đƣợc giai đoạn cây trồng ƣa bóng và ƣa sáng để thiết kế các biện pháp kỹ thuật điều tiết độ tàn che cho phù hợp với từng loài cây trồng. Cụ thể với 3 loài nghiên cứu đều bắt đầu ƣa sáng từ năm thứ 4, đây là một trong những biện pháp quan trọng để làm tăng sự phát triển của cây trồng nhất là các loài cây bản địa.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ở lâm phần trảng cỏ cây bụi 3 năm đầu độ tàn che khá cao từ 70 - 80%, nhƣng đã đƣợc điều tiết trong 2 năm nhƣ hiện tại nên cả 3 loại cây đều sinh trƣởng tốt hơn các lâm phần khác. Chứng tỏ, giai đoạn tuổi 4- 5 trở đi cây bắt đầu thích hợp ánh sáng nhiều hơn. Do vậy, để cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt cần thực hiện nghiêm chỉnh các kỹ thuật khi xây dựng mơ hình ngay từ ban đầu là chặt cây, tỉa tán điều chỉnh độ tàn che thích hợp với từng độ tuổi của cây.
Cũng theo thời gian, đặc điểm của đất ở các lâm phần trồng cây bản địa đều thay đổi theo chiều hƣớng tốt lên. Một phần do trong quá trình trồng cây có sử dụng phân bón NPK để bón lót và 2 lần bón thúc, đặc biệt có sử dụng phân chuồng ở vƣờn xoài (TCCB hiện tại) đã ảnh hƣởng lớn đến tính chất lí hóa học đất. Nên trong q trình xây dựng mơ hình chú nêný sử dụng phân hữu cơ để bón lót trƣớc khi trồng.
Đất ở khu vực có tầng đất mỏng đến trung bình, tỷ lệ đá lẫn cao từ 30 - 40%, độ ẩm đất từ khô - đến hơi ẩm, nhất là rừng Thông nhựa và những lâm phần chu kỳ trƣớc trồng bạch đàn trắng. Do đó căn cứ theo điều kiện cụ thể khi thiết kế trồng rừng trong những năm tiếp theo nên sử dụng biện pháp làm đất cục bộ với kích thƣớc đào hố khác nhau (40 x40 x40 cm hoặc 50 x 50 x 50 cm). Giữ nguyên hiện trang cây bụi thảm tƣơi, vật rơi rụng không phát đốt mà chỉ xử lý phát theo băng trồng hay ngay tại vị trí hố trồng nhằm lợi dụng triệt để nguồn vật chất hữu cơ bổ sung dinh dƣỡng & duy trì độ ẩm cho đất. Với các lâm phần rừng thơng cần bổ sung kinh phí và thiết kế trồng cây che phủ mặt đất bằng các loại cây họ đậu (lạc dại, cốt khí) hoặc cỏ Vertiver nhằm cải tạo độ ẩm và dinh dƣỡng đất.
Đầu tƣ việc điều tra, đánh giá tình hình sâu bệnh hại lá, cành cây Re gừng, Sao đen để có biện pháp phịng trừ thích hợp hạn chế ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của loài.
Hình 4.12: Bệnh hại lá ở cây Re gừng trồng dƣới tán tại khu vực
4.4.3. Các giải pháp khác
- Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng, nhất là các lâm phần Thông nhựa, thông xen keo vào mùa khô dễ gây và cháy rừng.
- Có hiện tƣợng trộm chặt cây, cành và khách du lịch đến tham quan nhiều vào các ngày nghỉ lễ, cuối tuần gây ảnh hƣởng xấu tới sinh trƣởng của cây trồng nhƣ bẻ cành, bẻ lá, làm gãy cây...Do đó, Trung tâm cần tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia công tác bảo vệ rừng. Đầu tƣ hệ thống các bảng, biển hiệu tuyên truyền cho khách du lịch tham gia công tác bảo vệ rừng, không đốt lửa trong rừng....
- Xây dựng kế hoạch đầu tƣ trồng và chăm sóc rừng trồng sau 5 năm trồng, để đảm bảo chất lƣợng cây trồng. Xây dựng các biên pháp chặt tỉa tần cây cao, có biện pháp giám sát...
- Lập kế hoạch đầu tƣ, nghiên cứu đánh giá sinh trƣởng định kỳ của các loại cây trồng để kịp thời phát hiện ra những nhân tố bất thƣờng, sẵn sàng trồng bổ sung, thay thể, tăng cƣờng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật....
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ