Khu vực nghiên cứu đƣợc tiến hành trên ba xã: Quang Tiến, Nam Sơn và Phù Linh thuộc huyện Sóc Sơn - Hà Nội:
* Về vị trí địa lý
Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc của Thủ đơ Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên 306,5 km2 (4,5570 ha rừng phịng hộ;diện tích đất sản xuất
- Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), - Phía Đơng Bắc giáp huyện Hiệp Hồ (Bắc Giang), - Phía Đơng Nam giáp huyện n Phong (Bắc Ninh), - Phía Nam giáp huyện Đơng Anh,
- Phía Tây giáp huyện Mê Linh và thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc).
Huyện có 25 xã, 1 thị trấn đƣợc chia thành 3 khu vực: 9 xã đồi gò, 8 xã vùng trũng và 8 xã vùng giữa.
* Địa hình
Huyện Sóc Sơn cách trung tâm Hà Nội 40 km về phía bắc, nơi đây là đầu mối giao thơng ở phía Bắc của Thủ đô với đầy đủ các loại hình giao thơng đƣờng thủy, đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng hàng không. Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đƣờng giao thơng quan trọng chạy qua nhƣ: đƣờng quốc lộ 2, quốc lộ 3, đƣờng quốc lộ 18, đƣờng Bắc Thăng Long - Nội Bài, đƣờng cao tốc quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên, đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đƣờng cao tốc Nội Bài - Nhật Tân, đƣờng sắt Hà Nội - Thái Nguyên và đặc biệt Sóc Sơn có Cảng hàng khơng Quốc tế Nội Bài là đầu mối giao thông hàng không lớn, quan trọng của quốc gia.
Sóc Sơn là một trong ba khu vực có đồi núi tập trung của thành phố Hà Nội. Ở đây có hệ thống rừng cây xanh đa dạng, phong phú cùng với gần 20 hồ nƣớc nhƣ: hồ Đồng Quan, Đạo Đức, Hoa Sơn, Hàm Lợn... Tạo nên nhiều cảnh quan sơn thuỷ hữu tình rất ngoạn mục. Huyện có khu di tích lịch sử tâm linh đền Sóc thờ đức Thánh Gióng. Lễ hội Đền Sóc đƣợc UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đƣợc Chính phủ Cấp bằng di tích Quốc gia đặc biệt năm 2015.
Có 03 con sông chảy qua với tổng chiều dài là 76 km (sông Cà Lồ, sông Cầu, sông Công).Ba tuyến sông trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao
Hệ thống núi thấp và đồi gị Sóc Sơn là một phần địa hình kéo dài về phía đơng của dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình từ 200-300 m so với mặt biển. Có đỉnh núi cao nhất là Hàm Lợn (485m), Cánh tay (332m), núi Đền Sóc (308m)… điểm thấp nhất là 20 m.
Nhìn chung địa hình vùng đồi núi thuộc Trung tâm nói riêng và huyện Sóc Sơn nói chung thấp dần theo hƣớng Tây Bắc - Đơng nam, địa hình ở đây chia cắt tƣơng đối mạnh, sƣờn dốc lƣu vực ngắn. Độ dốc trung bình từ 200
- 250, có nơi dốc > 350
.
* Khí hậu
Sóc Sơn nằm trong vùng khí hậu có nhiệt độ trung bình năm: 23,50
C, tổng tích nhiệt hàng năm tới 8.5000
- 8.6000C. Lƣợng mƣa hàng năm biến động từ 1.370 -1.620 mm, nhƣng cũng có năm chỉ 1.100 mm. Mƣa phùn là nét đặc trƣng của nhiều vùng phía Bắc, trong đó có Sóc Sơn. Mƣa phùn kéo dài trong nhiều ngày tạo nên khơng khí ẩm ƣớt với độ ẩm khơng khí rất cao từ 90-95%, thậm chí đạt tới trạng thái bão hồ. Mƣa phùn vào tháng 2-3 làm cho Nhãn, Vải, Mơ, Mận và nhiều loài cây khác ra hoa thụ phấn kém hiệu quả, dẫn tới cây ít quả. Số giờ nắng trong năm của Sóc Sơn khá dồi dào: 1.671 giờ/năm, trung bình 1 ngày có 4 - 5 giờ nắng. Với nền bức xạ luôn dƣơng cùng với số giờ chiếu sáng khá lớn là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
Nhìn chung, khí hậu của Sóc Sơn có điều kiện lợi thế để phát triển đa dạng các loại cây trồng vật ni. Hạn chế chính của khí hậu ở đây là lƣợng mƣa lớn, lại tập trung sẽ gây lũ lụt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi làm cho đất bị nghèo kiệt, nhất là những diện tích khơng có rừng, độ dốc lớn. Đặc biệt, mùa khô ở đây kéo dài 4 - 5 tháng trong năm, do đó rừng có nguy cơ cháy rất cao.
Bảng 3.1: Số liệu về thống kê diện tích đất đai của huyện Sóc Sơn năm 2015 Đơn vị diện tích: ha TT Loại đất Tổng diện tích các loại đất huyện Sóc Sơn
Diện tích đất theo đối tƣợng sử dụng, quản lý Hộ gia đình cá nhân trong nƣớc Tổ chức kinh tế Cơ quan đơn vị của nhà nƣớc Tổ chức sự nghiệp công lập Tổ chức khác Cộng đồng dân cƣ và Cơ sở tôn giáo UBND cấp xã
Tổng diện tích đất của đơn vị
hành chính (1+2+3) 30.539,26 19.713,84 396,11 2.064,31 541,28 1.265,37 83,87 6.74,40
1 Nhóm đất nơng nghiệp 18.522,12 14.299,56 2,70 906.24 7,10 1.103,05 - 2.203,45
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 14,329.13 14.225,80 - 0,84 - - - 102,47
1.2 Đất lâm nghiệp 4.047,82 - - 905,40 - 1.103,05 - 2.039,37
1.2.1 Đất rừng sản xuất 0.57 - - - - - - 0,57
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4.047,24 - - 905,40 - 1.103,05 - 2.038,79
1.3 Đất nuôi thuỷ sản 130,82 73,76 2,70 - - - - 54,36
1.4 Đất nông nghiệp khác 14,35 - - - 7,10 - - 7,25
2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 11.945,04 5.414,28 393,41 1.158,07 534,18 162,32 83,87 4.198,84
3 Nhóm đất chƣa sử dụng 72,11 - - - - - - 72,11
Qua số liệu trên cho thấy tổng diện tích đất tồn huyện có 30.539,26 ha, trong đó có 18.522,12 ha diện tích nhóm đất nơng nghiệp chiếm 60,65%; diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp là 11.945,04 ha chiếm 39,11%. Ở nhóm đất nơng nghiệp có 4.047,82 ha là diện tích đất lâm nghiệp chiếm 21,85%, trong đó, chủ yếu là đất rừng phòng hộ với 4.047,24 ha chiếm 99,98%, đất rừng sản xuất có diện tích khơng đáng kể.