2.4.1. Phương pháp luận
Trong toàn bộ đời sống của cây rừng, bản thân cây rừng chịu sự chi phối của môi trƣờng quanh chúng. Tiểu hoàn cảnh rừng bao gồm tiểu khí hậu rừng và đất rừng. Với đối tƣợng nghiên cứu là cây bản địa trồng dƣới tán rừng, nó chịu sự chi phối rất lớn của tiểu hoàn cảnh chính tầng cây cao tạo ra. Có thể xem nhƣ hiện trạng tầng cây bản địa phản ánh kết quả tƣơng tác của môi trƣờng sinh thái nơi chúng mọc (mà quan trọng nhất là tầng cao) với tầng cây bản địa.
Do vậy:
- Khi nghiên cứu sinh trƣởng của tầng cây bản địa phải đặt trong tổng thể của sự tác động của tầng cây cao và các nhân tố hoàn cảnh khác, nghĩa là phải đánh giá cả hiện trạng của tầng cây cao và các nhân tố sinh thái khác.
- Khi đánh giá mối liên hệ giữa sinh trƣởng và chất lƣợng của tầng cây bản địa với tầng cây cao và các nhân tố sinh thái khác thì khi đánh giá mối liên hệ đó thì ở một nhân tố sinh thái nào ta phải giả thiết rằng các nhân tố còn lại là đồng nhất và mức độ biến động của nhân tố không đồng nhất này tạo ra sự biến động về năng lực sinh trƣởng và chất lƣợng của tầng cây bản địa.
Để đánh giá đƣợc sinh trƣởng của các loài cây trồng dƣới tán, đề tài cần phải nắm rõ đƣợc các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng, trên cơ sở đó dựa vào các yếu tố môi trƣờng xung quanh nhƣ đất đai, khí hậu, thảm thực bì để đánh giá ảnh hƣởng tổng hợp của các yếu tố đó đến sinh trƣởng của cây trồng dƣới tán. Từ đó đề xuất đƣợc các biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng và phát triển tốt hơn.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu
2.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Nội dung 1: Tổng kết các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng xây dựng mô hình;
Sử dụng phƣơng pháp kế thừa một số tài liệu có sẵn tại đơn vị nghiên cứu: (i) Thiết kế trồng rừng, các hồ sơ trồng rừng ở khu vực; (ii) Các số liệu điều tra đánh giá sinh trƣởng cây trồng hàng năm (nếu có), các biện pháp tác động; (iii) Đặc điểm điều kiện sinh thái, sinh học của các loài nghiên cứu làm cơ sở so sánh với thực tế và (iv) Số liệu điều tra phân tích đất trƣớc khi trồng rừng....
* Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm các mô hình trồng cây bản địa:
(i) Lập các ô tiêu chuẩn (ÔTC) tạm thời trên từng trạng thái tầng cây cao có trồng 3 loại cây bản địa. Các ô đƣợc lập có diện tích 500 m2(25 x 20m) với chiều dài của ô song song với đƣờng đồng mức, chiều rộng vuông góc với đƣờng đồng mức. ÔTC đƣợc lập dựa theo phƣơng pháp sử dụng trong điều tra lâm học có sự hỗ trợ máy GPS. Số OTC là 10 ô gồm 3 trạng thái x 3 ô/trạng thái và 01 OTC trên diện tích trảng cỏ cây bụi (đối chứng).
(ii) Phƣơng pháp thu thập số liệu: Trên mỗi ÔTC tiến hành đo đếm các chỉ tiêu tầng cây cao :
+ Đo chu vi thân tại vị trí 1,3 m (D1.3) cho tất cả các cây gỗ có D1,3> 6 cm (chu vi thân C lớn hơn 18 cm), thuộc tầng cây cao bằng thƣớc dây 2m, độ chính xác là 0,1 cm.
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thƣớc đo cao Blumeiss của tất cả các cây trong OTC, độ chính xác đến 0,1m.
+ Độ tàn che tầng cây cao đƣợc xác định bằng phần mềm Gap Light Analysis Mobile App cho từng OTC.
Biểu 01: Phiếu điều tra tầng cây cao
Vị trí: Ngày điều tra:
Hƣớng dốc: Ngƣời điều tra:
Độ dốc: Số hiệu OTC: Trạng thái thảm thực vật: TT Loài cây C (cm)/D1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) Phẩm chất Ghi chú Đ-T N-B TB 1 …
+ Đánh giá phẩm chất của các cá thể theo thang điểm 1,2,3 với:
* Cây tốt: Là cây sinh trƣởng tốt, không sâu bệnh,thân tròn đều, độ thon nhỏ, tán cân đối. Những cây này đƣợc cho điểm là 1;
* Cây trung bình: Là cây sinh trƣởng bình thƣờng, hình thái kém cây tốt và tốt hơn cây xấu. Những cây này đƣợc cho điểm là 2;
* Cây xấu: Là cây sinh trƣởng thấp, cây sâu bệnh, cụt ngọn, tán và thân không cân đối. Những cây này đƣợc cho điểm là 3.
(iii) Điều tra cây bụi thảm tƣơi: Trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 05 ô dạng bản (ODB), diện tích 4 m2/ô và tiến hành điều tra các chỉ tiêu về cây bụi thảm tƣơi (thành phần loài cây chủ yếu, chiều cao, khối lƣợng vật rơi rụng tƣơi...
Số liệu điều tra đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:
Biểu 02: Phiếu điều tra cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng
Vị trí: ... Hƣớng dốc: ... Độ dốc: ... Trạng thái thảm thực vật : ... TT ODB Loài cây chủ yếu Htb (m) Độ che phủ (%) Ghi chú 1 …
Chiều cao đƣợc xác định bằng sào có khắc vạch đến cm, tính trung bình cho cả OTC từ các ô dạng bản. VRR tƣơi đƣợc xác định bằng cách thu toàn vật rơi rụng trên ô dạng bản trong OTC, cân bằng cân đĩa tại hiện trƣờng và tính trung bình cho từng trạng thái rừng.
(iv) Điều tra đất:
Mỗi ô nghiên cứu đào 1 phẫu diện, nhƣ vậy tổng số phẫu diện là 10. Kích thƣớc phẫu diện, mô tả đặc điểm phẫu diện, lấy mẫu đất đƣợc thực hiện theo quy trình trong TCVN 9487 - 2012 của bộ Khoa học công nghệ. Trên mỗi ô tiêu chuẩn đào một phẫu diện chính và 4 phẫu diện phụ sau đó trộn đều thành một mẫu đại diện cho OTC. Các phẫu diện đƣợc bố trí theo sơ đồ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí phẫu diện nghiên cứu
- Dung trọng đất đƣợc lấy bằng ống dung trọng thể tích 100 cm3, lấy ở độ sâu từ 0 - 40 cm.
- Tỷ trọng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp: Picnomet.
- Độ xốp đƣợc xác định thông qua tỷ trọng và dung trọng: X = (1 - D/d)* 100, trong đó D là dung trọng và d là tỷ trọng của đất.
- Phân tích hàm lƣợng mùn trong đất bằng phƣơng pháp Tiurin. - Độ ẩm tƣơng đối, độ pH xác định bằng máy đo pH Metter 150.
+Đạm dễ tiêu (N, mg/100g đất): Xác định theo phƣơng pháp Kononooa Tiurin. PD.P PD.P PD.P PD.P P.D chính
+ Lân dễ tiêu (P2O5, mg/100gđất): Xác định bằng phƣơng pháp So màu (oniani).
+ Kali dễ tiêu (K2O, mg/100g đất): Xác định theo phƣơng pháp Quang kế ngọn lửa.
(v) Khí hậu thủy văn: Thu thập số liệu của trạm khí tƣợng thủy văn Sóc Sơn từ năm 2013 - 2015.
* Nội dung 3: Đánh giá sinh trƣởng và phát triển của cây bản địa trồng dƣới tán (tỷ lệ sống, đƣờng kính gốc, chiểu cao, đƣờng kính tán, tình hình sinh trƣởng…).
- Trong mỗi OTC tiến hành đo toàn bộ số cây bản địa trồng dƣới tán. Các chỉ tiêu cần điều tra thu thập:
+ Chiều cao vút ngọn (Hvn) và đƣờng kính tán (Dt) đƣợc xác định bằng sào có chia vạch đến cm.
+ Đƣờng kính gốc (Do) đƣợc đo bằng thƣớc Palme với độ chính xác đến 0,1cm.
+ Chất lƣợng của các cây bản địa đƣợc phân chia giống với các tiêu chí đánh giá nhƣ đối với tầng cây cao.
+ Đánh giá phẩm chất của các cá thể theo thang điểm 1,2,3 với:
* Cây tốt: Là cây sinh trƣởng tốt, không sâu bệnh,thân tròn đều, độ thon nhỏ, tán cân đối. Những cây này đƣợc cho điểm là 1;
* Cây trung bình: Là cây sinh trƣởng bình thƣờng, hình thái kém cây tốt và tốt hơn cây xấu. Những cây này đƣợc cho điểm là 2;
* Cây xấu: Là cây sinh trƣởng thấp, cây sâu bệnh, cụt ngọn, tán và thân không cân đối. Những cây này đƣợc cho điểm là 3.
+ Kiểm kê tỷ cây sống, cây chết thông qua hồ sơ trồng rừng và cây còn lại thực tế trên ô tiêu chuẩn.
+Tình hình sâu bệnh hại: (sâu ăn lá, sâu đục thân....) thông qua quan sát trên cây.
Kết quả điều tra tầng cây bản địa đƣợc tổng hợp vào biểu sau:
Biểu 03: Điều tra tầng cây bản địa
Nơi điều tra:……….Ngày điều tra:……. Độ dốc:……… Ngƣời điều tra:………Hƣớng phơi:………..Độ cao:………
STT Loài D00 (cm) Hvn (m) Dt (m) Chất lƣợng Sâu bệnh hại ĐT NB TB ĐT ĐT NB 1 2
* Nội dung 4: Từ các kết quả nghiên cứu thực tế tiến hành đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc các loại cây bản địa ở khu vực.
* Phƣơng pháp xử lý số liệu: sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học và một số phần mềm tính toán (Excel 2008, SPSS 16.0). Kết hợp phân tích đánh giá kết luận kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 3
KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu đƣợc tiến hành trên ba xã: Quang Tiến, Nam Sơn và Phù Linh thuộc huyện Sóc Sơn - Hà Nội:
* Về vị trí địa lý
Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên 306,5 km2 (4,5570 ha rừng phòng hộ;diện tích đất sản xuất
- Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), - Phía Đông Bắc giáp huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang), - Phía Đông Nam giáp huyện Yên Phong (Bắc Ninh), - Phía Nam giáp huyện Đông Anh,
- Phía Tây giáp huyện Mê Linh và thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc).
Huyện có 25 xã, 1 thị trấn đƣợc chia thành 3 khu vực: 9 xã đồi gò, 8 xã vùng trũng và 8 xã vùng giữa.
* Địa hình
Huyện Sóc Sơn cách trung tâm Hà Nội 40 km về phía bắc, nơi đây là đầu mối giao thông ở phía Bắc của Thủ đô với đầy đủ các loại hình giao thông đƣờng thủy, đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng hàng không. Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua nhƣ: đƣờng quốc lộ 2, quốc lộ 3, đƣờng quốc lộ 18, đƣờng Bắc Thăng Long - Nội Bài, đƣờng cao tốc quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên, đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đƣờng cao tốc Nội Bài - Nhật Tân, đƣờng sắt Hà Nội - Thái Nguyên và đặc biệt Sóc Sơn có Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài là đầu mối giao thông hàng không lớn, quan trọng của quốc gia.
Sóc Sơn là một trong ba khu vực có đồi núi tập trung của thành phố Hà Nội. Ở đây có hệ thống rừng cây xanh đa dạng, phong phú cùng với gần 20 hồ nƣớc nhƣ: hồ Đồng Quan, Đạo Đức, Hoa Sơn, Hàm Lợn... Tạo nên nhiều cảnh quan sơn thuỷ hữu tình rất ngoạn mục. Huyện có khu di tích lịch sử tâm linh đền Sóc thờ đức Thánh Gióng. Lễ hội Đền Sóc đƣợc UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đƣợc Chính phủ Cấp bằng di tích Quốc gia đặc biệt năm 2015.
Có 03 con sông chảy qua với tổng chiều dài là 76 km (sông Cà Lồ, sông Cầu, sông Công).Ba tuyến sông trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao
Hệ thống núi thấp và đồi gò Sóc Sơn là một phần địa hình kéo dài về phía đông của dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình từ 200-300 m so với mặt biển. Có đỉnh núi cao nhất là Hàm Lợn (485m), Cánh tay (332m), núi Đền Sóc (308m)… điểm thấp nhất là 20 m.
Nhìn chung địa hình vùng đồi núi thuộc Trung tâm nói riêng và huyện Sóc Sơn nói chung thấp dần theo hƣớng Tây Bắc - Đông nam, địa hình ở đây chia cắt tƣơng đối mạnh, sƣờn dốc lƣu vực ngắn. Độ dốc trung bình từ 200
- 250, có nơi dốc > 350
.
* Khí hậu
Sóc Sơn nằm trong vùng khí hậu có nhiệt độ trung bình năm: 23,50
C, tổng tích nhiệt hàng năm tới 8.5000
- 8.6000C. Lƣợng mƣa hàng năm biến động từ 1.370 -1.620 mm, nhƣng cũng có năm chỉ 1.100 mm. Mƣa phùn là nét đặc trƣng của nhiều vùng phía Bắc, trong đó có Sóc Sơn. Mƣa phùn kéo dài trong nhiều ngày tạo nên không khí ẩm ƣớt với độ ẩm không khí rất cao từ 90-95%, thậm chí đạt tới trạng thái bão hoà. Mƣa phùn vào tháng 2-3 làm cho Nhãn, Vải, Mơ, Mận và nhiều loài cây khác ra hoa thụ phấn kém hiệu quả, dẫn tới cây ít quả. Số giờ nắng trong năm của Sóc Sơn khá dồi dào: 1.671 giờ/năm, trung bình 1 ngày có 4 - 5 giờ nắng. Với nền bức xạ luôn dƣơng cùng với số giờ chiếu sáng khá lớn là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
Nhìn chung, khí hậu của Sóc Sơn có điều kiện lợi thế để phát triển đa dạng các loại cây trồng vật nuôi. Hạn chế chính của khí hậu ở đây là lƣợng mƣa lớn, lại tập trung sẽ gây lũ lụt, đất đai bị xói mòn, rửa trôi làm cho đất bị nghèo kiệt, nhất là những diện tích không có rừng, độ dốc lớn. Đặc biệt, mùa khô ở đây kéo dài 4 - 5 tháng trong năm, do đó rừng có nguy cơ cháy rất cao.
Bảng 3.1: Số liệu về thống kê diện tích đất đai của huyện Sóc Sơn năm 2015 Đơn vị diện tích: ha TT Loại đất Tổng diện tích các loại đất huyện Sóc Sơn
Diện tích đất theo đối tƣợng sử dụng, quản lý Hộ gia đình cá nhân trong nƣớc Tổ chức kinh tế Cơ quan đơn vị của nhà nƣớc Tổ chức sự nghiệp công lập Tổ chức khác Cộng đồng dân cƣ và Cơ sở tôn giáo UBND cấp xã
Tổng diện tích đất của đơn vị
hành chính (1+2+3) 30.539,26 19.713,84 396,11 2.064,31 541,28 1.265,37 83,87 6.74,40
1 Nhóm đất nông nghiệp 18.522,12 14.299,56 2,70 906.24 7,10 1.103,05 - 2.203,45
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 14,329.13 14.225,80 - 0,84 - - - 102,47
1.2 Đất lâm nghiệp 4.047,82 - - 905,40 - 1.103,05 - 2.039,37
1.2.1 Đất rừng sản xuất 0.57 - - - 0,57
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4.047,24 - - 905,40 - 1.103,05 - 2.038,79
1.3 Đất nuôi thuỷ sản 130,82 73,76 2,70 - - - - 54,36
1.4 Đất nông nghiệp khác 14,35 - - - 7,10 - - 7,25
2 Nhóm đất phi nông nghiệp 11.945,04 5.414,28 393,41 1.158,07 534,18 162,32 83,87 4.198,84
3 Nhóm đất chƣa sử dụng 72,11 - - - - - - 72,11
Qua số liệu trên cho thấy tổng diện tích đất toàn huyện có 30.539,26 ha, trong đó có 18.522,12 ha diện tích nhóm đất nông nghiệp chiếm 60,65%; diện tích nhóm đất phi nông nghiệp là 11.945,04 ha chiếm 39,11%. Ở nhóm đất nông nghiệp có 4.047,82 ha là diện tích đất lâm nghiệp chiếm 21,85%, trong đó, chủ yếu là đất rừng phòng hộ với 4.047,24 ha chiếm 99,98%, đất rừng sản xuất có diện tích không đáng kể.
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
- Dân số hiện nay trên địa bàn huyện Sóc Sơn có 33 vạn ngƣời (trong
độ tuổi lao động khoảng trên 20 vạn người chiếm khoảng 60,78%); cơ cấu lao
động trong nông nghiệp chiếm 37%, lĩnh vực khác chiếm 63%.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện đạt bình quân 8,71%/năm (chỉ tiêu là 15%-17%/năm), cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, nhất là
trong lĩnh vực dịch vụ. Tính đến năm 2015, cơ cấu kinh tế trong huyện là: Công nghiệp 57,14% - Dịch vụ 30,14% - Nông nghiệp 12,72% (chỉ tiêu là
Công nghiệp 62% - Dịch vụ 29% - Nông nghiệp 9%); thu nhập bình quân đầu
ngƣời đạt 29,8 triệu đồng/ngƣời/năm (Chỉ tiêu là lao động nông nghiệp giảm dần và tham gia ngày càng nhiều hơn vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ góp phần vào nâng cao thu nhập bình quân đầu người).
Sản xuất nông nghiệp phát triển và chuyển dịch tích cực, tăng trƣởng 3,53%/năm (vượt chỉ tiêu 2,5-3%/năm), giá trị sản xuất đạt 132 triệu đồng/ha, hình thành nhiều vùng sản xuất, có những vùng đạt từ 350 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/ha, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nông dân (Chỉ tiêu là 30 triệu đồng/người/năm).
Trồng trọt hình thành 32 vùng sản xuất lúa tập trung, lúa hàng hóa, các vùng bƣởi gốc Diễn, chuối tiêu hồng, đu đủ, dƣa lê và các vùng trồng chè an toàn, hoa nhài, rau an toàn, rau hữu cơ, hoa đào...; tăng tỷ lệ cơ giới hoá trong khâu làm đất lúa, thu hoạch, vận chuyển lên 90%; xây dựng thành công