Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của TT Phát triển LN Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình sinh trưởng một số loài cây gỗ bản địa dưới tán rừng tại huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 39 - 40)

Bảng 3.2: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của Trung tâm

TT Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 2095,48 100.00 1 Đất có rừng 1.800,40 85,92 A Rừng trồng thuần loại 1.036,25 57,56 - Thông 914,34 50,79 - Bạch đàn 68,61 3,81 - Keo 53,3 2,96 b Rừng trồng hỗn giao 764,15 42,44 - Thông + Keo 464,09 25,82 - Thông + Bạch đàn 96,2 5,30 - Khác 203,86 11,32

2 Cây ăn quả 177,50 8,47

3 Đất trống 113,46 5.41

4 Đất mặt nƣớc 4,12 0,20

Theo kết quả kiểm kê rừng (tháng 12/2015) tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp Trung tâm quản lý là 2.095,48 ha. Trong đó, diện tích đất có rừng chiếm 85,92%, diện tích cây ăn quả chiếm 47%, diện tích đất trống, đất mặt nƣớc chiếm 5,61% .

Trong tổng số diện tích đất có rừng thì diện tích rừng trồng thuần loại chiếm 57,56%, diện tích trồng rừng hỗn giao chiếm 42,44% .

* Đặc điểm đất đai

Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ dạng đất của Trung tâm, gồm 3 nhóm đất chính là:

- Nhóm đất núi thấp: diện tích chiếm 8,3% diện tích, phân bố ở độ cao > 300 m, có độ dốc > 250, tầng đất mỏng < 50 cm, tỷ lệ đá lẫn nhiều, đất khơ, hàm lƣợng dinh dƣỡng nghèo. Nhóm đất này thuộc đối tƣợng cần xây dựng hệ thống rừng phòng hộ để bảo vệ che phủ đất.

- Nhóm đất đồi: diện tích chiếm khoảng 30,5% diện tích, phân bố ở độ cao từ 100 - 300 m, độ dốc từ 150

-250, tầng đất từ mỏng đến trung bình (<50cm -100cm), đất nghèo dinh dƣỡng, đất khô, chua (PH = 4,5-5). Nhóm đất này thuộc đối tƣợng xây dựng rừng phịng hộ cảnh quan mơi trƣờng để vừa bảo vệ, chống xói mịn đất vừa làm đẹp cảnh quan khu vực.

- Nhóm đất đồi thấp lƣợn sóng, dốc thoải: Diện tích chiếm khoảng 61,2% diện tích, phân bố ở độ cao < 100 m, độ dốc chủ yếu < 150, tầng đất trung bình đến dày (> 50 cm – 100 cm), thành phần cơ giới thịt nhẹ, lƣợng kết von ít, đất tƣơng đối phù hợp với nhiều lồi cây trồng nơng, lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình sinh trưởng một số loài cây gỗ bản địa dưới tán rừng tại huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)