Sơ đồ thiết kế bộ phát sóng mang

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết kế bộ giải điều chế tín hiệu 16-QAM trên FPGA Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông (Trang 77 - 78)

3.3.1 Bộ phát sóng mang (Khối Carrier và Carrier1)

Bộ phát sóng mang ở đây đƣợc bổ sung cho cả bên phát và bên thu. Với bên phát thì bộ phát sóng mang làm nhiệm vụ điều chế tín hiệu QAM lên băng tần passband trƣớc khi truyền đi. Cấu trúc bộ phát sóng mang và thông số bộ đếm couter nhƣ sau:

Thông số của Counter khác nhau, trong trƣờng hợp này ta đặt giá trị khởi tạo với bên phát là 1, bên thu là 25 (giá trị khởi tạo ở bên thu này ta có thể tùy ý thay đổi), tức là bộ phát sóng mang trong hai trƣờng hợp này là lệch pha nhau, và có thể coi bên phát và bên thu hoàn toàn không biết pha của nhau giống nhƣ môi trƣờng thực (hình 3.15-1).

Khi bộ đếm counter thực hiện một chu kì đếm từ 0 đến 26

=64, bộ phát sóng mang tạo ra tín hiệu sine và cosine cũng với 64 mức biên độ để thực hiện nhân tín hiệu đầu ra của bộ tạo tín hiệu 16-QAM với tín hiệu sóng mang nhờ bộ nhân phức, do đó tín hiệu từ băng tần baseband đƣợc chuyển lên băng tần passband nhằm mục đích truyền đi xa. Tín hiệu đầu ra lúc đó có biểu thức:

Pi= (a + b) * c – (c – d) * a = b * c + a * d Pr= (a – b) * d + (c – d) * a = a * c – b * d

Nhƣ đã phân tích ở sơ đồ demo, cuối cùng tín hiệu đầu ra sau khi biến đổi có dạng:

Pi= - I . sin ∆+ Q . cos ∆

Pr= I . cos ∆ + Q . sin ∆

Biến đổi về mặt lƣợng giác đồng thời I và Q là hai tín hiệu lệch pha nhau 900

nên PiPr

a. Bên phát b. Bên thu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết kế bộ giải điều chế tín hiệu 16-QAM trên FPGA Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)