Hình 3.16 : Sơ đồ hai tầng bộ lọc
Hình 3.16-5 Export thông số bộ lọc đến sơ đồ thiết kế
Hình 3.16-4: Thông số thiết kế bộ lọc FIR “mm”
Sau khi chƣơng trình tạo thông số cho bộ lọc cần dùng, nó đƣợc truy xuất đến không gian làm việc của thiết kế mô phỏng, ở đây hai bộ lọc đƣợc đặt tên là “ee” và “mm” bằng bƣớc “export” nhƣ hình 3.16-5.
3.3.3 Khối subsystem
Khối này thực hiện một vòng lặp 16 mẫu ứng với một chu kì thời gian để làm nhiệm vụ dò tìm điểm cực tiểu tín hiệu vi phân ( tức là ta đi tìm đỉnh của dạng sóng). Vì tín hiệu khi vào khối subsystem chỉ còn 16 mức biên độ trên một mẫu, nên ta thực hiện vòng lặp 16 mẫu để tìm đỉnh của dạng sóng. Nhìn trên sơ đồ thiết kế hình 3.16 ta thấy, tín hiệu vi phân 1 đƣợc làm trễ đi một mức, rồi tín hiệu vi phân 1 đó lại trừ đi tín hiệu đã đƣợc làm trễ để tìm giá trị biên độ giữa hai mức tín hiệu. Giá trị biên độ này đƣợc so sánh với ngƣỡng xem nó đã là giá trị nhỏ nhất chƣa, nếu chƣa sẽ tiếp tục thực hiện vòng lặp nhƣ
trên đến khi tìm ra hiệu giá trị biên độ nhỏ nhất thì tín hiệu ứng với mức biên độ đó sẽ là đỉnh của dạng sóng.
Hình 3.17: Sơ đồ thiết kế khối “subsystem”
Tín hiệu từ khối subsystem đã đƣợc đồng bộ về mặt thời gian, do đó đƣợc đƣa đến hai khối chính của bộ thu là khối cân bằng thích nghi và khối khôi phục sóng mang để đồng bộ pha và giải điều chế tín hiệu nhƣ ban đầu. Nhƣ ta đã trình bày ở phần phân tích demo, khối cân bằng thích nghi và khối khôi phục sóng mang ở sơ đồ này vẫn làm việc hiệu quả nhiệm vụ của nó nên trong thiết kế bổ sung, ta hoàn toàn giữ nguyên thiết kế của hai khối này nên hoạt động của nó không thay đổi. Còn khối subsystem bổ sung thêm này dùng để khắc phục nhƣợc điểm của sơ đồ demo là chỉ áp dụng cho trƣờng hợp độ trễ nhất định, nó giải quyết đƣợc vấn đề đồng bộ về mặt thời gian, do đó ta có thể thay đổi độ trễ tuỳ ý ở bên phát mà bên thu vẫn có thể giải điều chế đƣợc tín hiệu ban đầu.
Dƣới đây là kết quả thu đƣợc của tín hiệu truyền khi ra khỏi bộ phát (chƣa có điều chế sóng mang) và tín hiệu đã đƣợc giải điều chế sau khi ra khỏi bộ thu.