Phân tích những khó khăn, tồn tại, điểm mạnh, điểm yếu của các giải pháp đã

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng (Trang 81 - 82)

đã áp dụng

Sử dụng công cụ phân tích SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức)

Những điểm mạnh (Strengs):

- Bộ máy quản lý VQG đã được thành lập và đi vào hoạt động ổn định.

- Đội ngũ lực lượng cán bộ Vườn trẻ, nhiệt tình, được đào chuyên môn cơ bản phù hợp với công tác. - Xây dựng được hệ thống mốc danh giới giữa 3 loại rừng trên thực địa.

- Chính sách, pháp luật của nhà nước ban hành tương đối đầy đủ và từng bước hoàn thiện dần về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. - Lực lượng lao động địa phương nhiều, chi phí nhân công rẻ đủ điều kiện để phát triển kinh tế địa phương.

Những điểm yếu (Weakness):

- Nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đa dạng sinh học và phát triển các giải pháp còn thiếu và chưa kịp thời.

- Lực lượng cán bộ trẻ thiếu kinh nghiệm, trang thiết bị phương tiện thiếu ảnh hưởng xấu đến thực hiện công tác bảo vệ ĐDSH của Vườn Quốc Gia .

- Nhận thức của người dân về giá trị của rừng và đa dạng sinh học chưa cao.

- Công tác ứng dụng, triển khai những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông lâm nghiệp và chế biến còn yếu và chậm.

- Hiệu quả sử dụng đất còn thấp.

- Các dự án đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội chưa đồng bộ và đầy đủ.

-Thị trường, dịch vụ chưa phát triển - Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn thiếu Những cơ hội (Opportunities)

-Nhà nước và các ban ngành của tỉnh rất quan tâm đầu tư nhiều chương trình, dự án về quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

-Các tổ chức quốc tế và nước

Những thách thức (Threats):

-VQG Hoàng Liên đang quản lý tài nguyên rừng có tính đa dạng sinh học cao và giá trị với nhiều loài đặc hữu của Việt Nam và Thế giới. một số loại đang có nguy cơ tuyệt chủng. -Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, về mùa động rét, lạnh có sương muối, băng tuyết gây ảnh

ngoài quan tâm, có nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật và đầu tư trực tiếp vào phát triển vùng đệm, bảo tồn đa dạng sinh học.

-Kinh tế của nhà nước và địa phương ngày càng phát triển tạo được cơ hội cho đầu tư phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học.

- Các giải pháp đã được các ngành và chính quyền địa phương phối hợp thực hiện.

- Khoa học công nghệ phát triển tạo cơ hội cho việc ứng dụng các mô hình, kỹ thuật tiến bộ về bảo tồn, giám sát, đánh giá đa dạng sinh học và hệ sinh thái.

- Có địa hình và tiểu vùng khí hậu thuận lợi cho phát triển dịch vụ đặc biệt là du lịch sinh thái.

hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

-Đời sống người dân còn nghèo, sống dựa vào rừng gây sức ép lớn vào khu bảo tồn VQG. - Mức tăng dân số cao, đất canh tác nông nghiệp ít, gây tình trạng lấn chiếm đất canh tác..

-Thị trường nông lâm sản không ổn định, giá cả biến đổi nhanh.

-Nhu cầu về gỗ và lâm sản khác trên thị trường lớn kích thích người dân khai thác, săn bắt trái phép lâm sản đem bán.

- Trình độ dân trí chưa cao, tiếp thu những tiến bộ mới trong canh tác và chế biến, bảo quản nông lâm sản còn chậm.

- Địa hình phức tạp, tài nguyên rừng và đa dạng sinh học cao đòi hỏi việc tuần tra quản lý bảo về rừng cần nhiều công phu.

3.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tạiVườn Quốc Gia Hoàng Liên Vườn Quốc Gia Hoàng Liên

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng (Trang 81 - 82)