Đặc điểm nguồn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số phương pháp che giấu thông tin để đảm bảo bí mật an toàn trong thông tin liên lạc (Trang 44 - 49)

2.1.3.1. Nguồn nhân lực

Trong những năm qua nguồn nhân lực của EVN có những b-ớc phát triển mới cả về cơ cấu, số l-ợng và chất l-ợng, đáp ứng kịp thời yêu cầu về quản lý, vận hành, khai thác và kinh doanh điện. Với tổng số cán bộ công nhân viên đạt 78.506 ng-ời vào năm 2005, EVN có đội ngũ cán bộ hùng hậu, tham gia lao động sản xuất kinh doanh điện năng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của TCT. Đạt đ-ợc kết quả đó là do EVN đã triển khai những biện pháp:

+ Đổi mới tổ chức đào tạo và mở rộng hệ thống tr-ờng trong ngành: Tr-ờng Cao Đẳng điện lực đ-ợc Tổng công ty đề nghị với Chính phủ nâng cấp lên tr-ờng Đại học Điện lực và các tr-ờng trung cấp dạy nghề đ-ợc nâng cấp lên thành các tr-ờng Cao đẳng.

+ áp dụng nhiều hình thức, ph-ơng pháp đào tạo khác nhau nhằm khai thác và phát triển trình độ của đội ngũ cán bộ hiện có nh- mở các lớp học theo ph-ơng thức đào tạo từ xa, thực hiện các dự án đào tạo, cử cử các cán bộ trong ngành đi đào tạo khóa học sau đại học hoặc nghiên cứu sinh tại các đại học lớn tại các n-ớc trên thế giới nh- Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Thái Lan …

+ EVN đã ban hành nhiều chính sách quản lý, sử dụng lao động và các chính sách khuyến khích nhằm phát huy tối đa năng lực, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên nh- định mức lao động, chính sách đối với những lao động đặc thù của ngành, cơ chế phân phối thu nhập trả l-ơng khoán theo khối l-ợng công việc đ-ợc giao.

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo của EVN Chỉ tiêu Đv tính 2002 2003 2004 2005 1. Tổng số lao động hiện có Ng-ời 60 507 67 476 73 530 78.509 1.1 Trong đó lao động kỹ thuật Ng-ời 49 616 56 006 60 295 65 948 Tỷ trọng % 82 83 82 85 1.2 Lao động quản lý Ng-ời 10 891 11 470 13 235 12 561

Tỷ trọng % 18 17 18 15 1.3 Tỷ trọng lao động theo trình độ chuyên môn - Sau đại học % 3,67 4,5 5,4 5,8 - Đại học % 41,31 42 44 44,5 - Cao đẳng, trung cấp % 50,5 49,5 46,7 46,2 - Ch-a qua đào tạo % 4,52 4 3,9 3,5

(Nguồn: Báo cáo nguồn nhân lực của EVN năm 2002 – 2005)

Qua bảng số liệu trên cho thấy lực l-ợng lao động có trình độ cao đã không ngừng đ-ợc bổ sung, tuy nhiên kết cấu lao động của EVN thể hiện rõ sự bất hợp lý trong tỷ trọng lao động theo trình độ chuyên môn. Tỷ trọng lao động ch-a qua đào tạo còn lớn gần xấp xỉ tỷ trọng lao động đạt trình độ sau đại học. Tỷ trọng lao động đạt trình độ sau đại học và đại học tăng rất thấp. Những hạn chế trong trình độ nguồn nhân lực của EVN dẫn tới những yếu tố làm cản trở tốc độ tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thể hiện ở:

- Nhận thức, t- t-ởng của cán bộ công nhân viên về hội nhập quốc tế, về cạnh tranh còn yếu kém, vẫn còn t- t-ởng cho rằng cạnh tranh và hội nhập còn xa, t- t-ởng “độc quyền ” vẫn còn hằn sâu trong nếp nghĩ của không ít ng-ời dẫn đến t- t-ởng ì trệ trong việc đổi mới nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Cấu trúc lao động theo khu vực, lĩnh vực, địa bàn ch-a hợp lý dẫn đến tình trạng tuỳ trình độ của ng-ời lao động để sắp xếp công việc . Tỷ kệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng làm việc ở các thành phố lớn quá cao, trong khi đó ở các cơ sở trực tiếp sản xuất kinh doanh nhất là các vùng sâu, vùng xa còn rất thấp.

- Thiếu cán bộ quản trị kinh doanh giỏi và các nhà làm cơ chế, chính sách, luật pháp giỏi. Các nhà quản trị còn bị hạn chế ở một số mặt nh- trình độ đào tạo, hạn chế về độ tuổi và nghề nghiệp, hạn chế về thương trường quốc tế…

Tóm lại, những tồn tại trong nguồn nhân lực là một trong những yếu tố chính có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của EVN. Khắc phục đ-ợc những hạn chế này sẽ tạo đà cho sự đổi mới toàn diện khi EVN đổi mới về cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý hay áp dụng trang thiết bị công nghệ mới, bởi nguồn nhân lực có trình độ và đ-ợc bố trí sắp xếp khoa học và phù hợp sẽ là một trong những yếu tố đầu tiên dẫn đến thành công của EVN.

2.1.3.2. Nguồn vốn

Nguồn vốn là một trong những yếu tố sản xuất cho biết khả năng tài chính, quy mô kinh doanh của công ty. EVN là một tập đoàn kinh tế, khi thành lập Tổng Công ty có tổng số vốn trên 19.000 nghìn tỷ đến năm 2005 đã đạt xấp xỉ 110,1307 nghìn tỷ. EVN đã tập trung các nguồn lực tài chính của mình để xây dựng và phát triển các công trình điện mới, giải quyết tình trạng thiếu điện của những năm tr-ớc. Nhờ chính sách quản lý tốt nên EVN đã tạo uy tín tốt trên thị tr-ờng tài chính quốc tế, vì vậy EVN đã nhận đ-ợc nguồn vốn vay từ các ngân hàng và tổ chức tài chính trong và ngoài n-ớc để xây dựng các công trình điện. Cơ chế tài chính của EVN là cơ sở quan trọng để EVN có đủ nguồn tài chính cần thiết để xây dựng và phát triển các công trình điện, tạo ra b-ớc phát triển nhảy vọt của hệ thống điện n-ớc ta trong giai đoạn 1995 đến 2002. Kể từ năm 2000, hệ thống điện n-ớc ta đã có đủ khả năng đáp ứng cơ bản nhu cầu điện của nền kinh tế và đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, trong ba năm gần lại đây, do sự phát triển kinh tế của đất n-ớc, những chính sách phát triển ngành điện do Chính phủ hỗ trợ và đề ra mục tiêu EVN lập kế hoạch xây dựng nhà máy điện nguyên tử, nguồn vốn của

Tổng Công ty cần tìm thêm khoảng hơn 83074 tỷ đồng vốn vay. Đây là một nguy cơ thật sự với EVN và ngành điện n-ớc ta. Chính vì vậy, nếu không có một cơ chế để thu hút đ-ợc các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc đầu t- vào ngành đầu t- vào ngành điện thông qua các hình thức nh- BOT, IPP hoặc liên doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu t- thì trong những năm tới sẽ xảy ra nguy cơ thiếu vốn để đầu t- phát triển các công trình điện nhằm đáp ứng nhu cầu điện của nền kinh tế quốc dân.

2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Ngoài cơ sở vật chất tại các phòng ban chức năng đ-ợc bố trí một cách hợp lý và khoa học về điều kiện làm việc, đ-ợc trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại nhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nh-: Bàn làm việc, máy vi tính, máy in, máy phô tô, điện thoại… Do doanh nghiệp điện lực là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc thù, vì vậy cơ sở vật chất tại các nhà máy điện, l-ới truyền tải, l-ới phân phối có tính chất khác biệt, chi phí chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn của Tổng công ty.

Cơ sở vật chất tại các nhà máy điện

Về mặt công nghệ, có thể chia các nhà máy thuỷ điện hiện nay của EVN ra làm hai loại là loại thủy điện cột n-ớc thấp gồm các nhà máy Hoà Bình, Trị An và Thác Bà, loại thủy điện cột n-ớc cao gồm các nhà máy Thác Mơ, Đa Nhim, Vĩnh Sơn Sông Hinh, Hàm thuận Đa Mi. Các nhà máy điện nh- Thác Bà, Đa Nhim sử dụng thiết bị công nghệ t-ơng đối lạc hậu của những năm 1960. Một số nhà máy điện mới xây dựng gần đây đã đ-ợc trang bị các thiết bị tiến tiến, có mức độ tự động hoá cao.

Đối với các nhà máy nhiệt điện than nh- Phả Lại, Uống Bí sử dụng tua bin cao áp. Riêng Nhà máy điện Ninh Bình sử dụng tua bin trung áp nên hiệu suất thấp hơn. Các nhà máy nhiệt điện dầu Thủ đức, Cần Thơ đều có công suất nhỏ, sử dụng tua bin trung áp nên hiệu suất không cao. Nhìn chung các thiết bị của các nhà máy nhiệt điện than và dầu (trừ Phả Lại 2) đều sử dụng trang thiết bị có công nghệ lạc hậu, đã vận hành liên tục đầy tải, thậm chí quá tải trong nhiều năm, không đ-ợc thay thế bổ sung

phụ tùng đầy đủ theo quy định nên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chung của nhà máy không đạt yêu cầu của nhà chế tạo.

Các nhà máy tua bin khí Bà Rịa, Phú Mỹ sử dụng các tổ máy thuộc các thế hệ mới vào loại tân tiến hiện đại trên thế giới. Cụm các nhà máy điện Phú Mỹ với công suất 1654 MW là nhà máy điện có công suất lớn nhất trong hệ thống điện n-ớc ta hiện nay.

Hệ thống truyền tải.

Hiện nay, hệ thống truyền tải điện Việt Nam bao gồm ba cấp điện áp: 500kV, 220kV và 110kV. Sự phát triển của hệ thống truyền tải trong giai đoạn 2002-2004 đ-ợc mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.3: Sự phát triển của hệ thống truyền tải

TT Khối l-ợng 2002 2003 2004 2005

1 Tổng chiều dài đ-ờng dây

500kV (km) 1 530 1 530 2 469 2 629 2 Tổng chiều dài đ-ờng dây 220

kV (km) 4 188 4 649 4 794 5 323 3 Tổng chiều dài đ-ờng dây 110

kV (km) 8 411 8 965 9 820 10 260 4 Tổng chiều dài đ-ờng dây 14 129 15 144 17 083 18 212

(Nguồn Tổng công ty Điện lực Việt nam)

L-ới điện 500kV, 220kV và một số l-ới điện 110kV quan trọng do bốn công ty truyền tải điện 1, 2, 3 và 4 quản lý và vận hành. Hỗu hết l-ới điện 110kV do các Công ty Điện lực tự quản lý trên địa bàn của mình.

Trong năm 2004 – 2005, trục x-ơng sống 500kV liên kết l-ới điện miền Bắc, Trung, Nam đ-ợc nâng cấp và bổ sung mạch 500kV Bắc Nam thứ hai từ Phú Lâm ra Th-ờng Tín là tiền đề vô cùng quan trọng để vận hành kinh tế và tối -u hoá hệ thống điện Việt Nam.

Tóm lại, với sự phát triển của hệ thống truyền tải của EVN trên thực tế ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu truyền tải và phân phối điện đến khu vực xã huyện, nông thôn hay vùng sâu vùng xa, ngoài ra còn những sự xuống cấp của hệ thống l-ới điện gây tổn thất khi truyền tải điện năng. Định h-ớng phát triển l-ới điện truyền tải của EVN trong giai đoạn 2005-2015 là xây dựng l-ới điện truyền tải mạnh có khả năng truyền tải một l-ợng công suất lớn từ các nhà máy điện và các trung tâm điện lực lớn đến các trung tâm phụ tải lớn. Với việc áp dụng các tiêu chuẩn và công nghệ truyền tải điện tiên tiến, l-ới điện truyền tải phải đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, an toàn và tin cậy cho các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn trong cả ba miền, từng b-ớc kết nối hệ thống truyền tải điện Việt Nam với các n-ớc trong khu vực.

Hệ thống phân phối.

Do điều kiện lịch sử để lại, hiện nay, hệ thống l-ới điện phân phối của Việt Nam bao gồm nhiều cấp điện áp khác nhau, cả ở thành thị và nông thôn, do tám công ty điện lực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý. Nhằm nâng cao độ tin cậy trong việc cung cấp điện, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất l-ợng của khách hàng và giảm tổn thất điện năng của toàn hệ thống khoảng 10% vào năm 2010. Tổng công ty th-ờng xuyên đầu t- mở rộng, nâng cấp và cải tạo l-ới điện phân phối trên phạm vi cả n-ớc. D-ới sự chỉ đạo sát sao và th-ờng xuyên của Tổng công ty, các công ty phân phối điện đã triển khai nhiều biện pháp quản lý nhằm giảm tối đa tổn thất điện năng khu vực cũng nh- nâng cao chất l-ợng trong công việc cung cấp điện cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số phương pháp che giấu thông tin để đảm bảo bí mật an toàn trong thông tin liên lạc (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)