Một số kiến nghị khác

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số phương pháp che giấu thông tin để đảm bảo bí mật an toàn trong thông tin liên lạc (Trang 98 - 110)

3.2. Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty

3.2.5. Một số kiến nghị khác

Ngoài một số giải pháp nêu trên, d-ới đây là một số kiến nghị có liên quan trực tiếp đến quá trình đổi mới mô hình tổ chức của EVN và xây dựng thị tr-ờng điện.  Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Luật điện lực làm cơ sở pháp lý cho các hoạt động điện lực.

Các cơ quan quản lý nhà n-ớc và cơ quan điều tiết hoạt động điện lực cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Luật Điện lực nhằm đảm bảo tính nhất quán với các mục tiêu và chiến l-ợc phát triển ngành điện Việt Nam. Bộ Luật điện lực cũng phải khuyến khích các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t- vào các lĩnh vực kinh doanh trong ngành điện trừ hai khâu truyền tải và điều độ hệ thống điện là hai lĩnh vực Nhà n-ớc nắm giữ độc quyền. Thông qua luật mới, quyền lợi hợp pháp và chính đáng của các nhà đầu t-, các doanh nghiệp kinh doanh điện và các khách hàng mua điện đ-ợc đảm bảo.

Về việc tách các hoạt động công ích với các hoạt động kinh doanh của EVN. Hiện nay EVN đang tiến hành kinh doanh điện đồng thời với việc thực hiện các nghĩa vụ công ích. EVN phải thực hiện chính sách giá bù chéo vì vậy ảnh h-ởng lớn tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh của EVN, chúng tôi kiến nghị Nhà n-ớc cho tách hoạt động kinh doanh với hoạt động công ích. Nhà n-ớc sẽ mua các dịch vụ công ích từ EVN. Trên cơ sở đó, Nhà n-ớc cần quy định rõ mức độ đóng góp cụ thể của tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh điện lực thực hiện nghĩa vụ công ích. Nhà n-ớc sẽ hỗ trợ cung cấp từ ngân sách quốc gia trong tr-ờng hợp quỹ công ích không đủ.

Đổi mới việc tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà n-ớc khi chuyển sang hoạt động theo các mô hình tổ chức mới.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này, bên cạnh một số giải pháp nêu ra trong luận văn đòi hỏi Nhà n-ớc phải đ-a ra một số văn bản quy định sau về quan hệ giữa Nhà n-ớc với doanh nghiệp.

Một là, quy định rõ nhiệm vụ của các thành viên HĐQT các doanh nghiệp có vốn Nhà n-ớc. Nhà n-ớc cần quy định rõ HĐQT là đại diện cho Chính phủ, làm chủ sở hữu trực tiếp phần vốn Nhà n-ớc tại doanh nghiệp, đ-ợc toàn quyền quyết định việc sử dụng vốn của Nhà n-ớc vào các hoạt động kinh doanh bao gồm cả việc quyết định thuê, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc.

Hai là, Nhà n-ớc cần phân định rõ trách nhiệm của các thành viên HĐQT với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc ký kết các hợp đồng cam kết thực hiện nhiệm vụ với các cán bộ đ-ợc cử làm thành viên HĐQT. Các điều khoản trong hợp đồng bao gồm các nội dung như nhiệm vụ, tiền lương, tiền thưởng … Các thành viên HĐQT sẽ bị cách chức, miễn nhiệm nếu không hoàn thành nhiệm vụ, chịu trách nhiệm bồi th-ờng các thiệt hại gây ra trong tr-ờng hợp đ-a ra các quyết định sai dẫn đến việc doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản…

Ba là, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của Nhà n-ớc trong vai trò là chủ sở hữu của các doanh nghiệp có vốn nhà n-ớc. Nhà n-ớc thực hiện quyền của chủ sở hữu bằng việc xây dựng văn bản thoả thuận hàng năm với HĐQT trong đó xác định rõ mục tiêu, phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu kinh tế tài chính, chính sách về tài chính đầu t- và phân chia lợi tức doanh nghiệp, phạm vi các hoạt động công ích…HĐQT sẽ xây dựng các phương án kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu đ-ợc giao và giao cho Tổng Giám đốc thực hiện.

Về hoạt động của các nhà máy thuỷ điện.

Các nhà máy thuỷ điện đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống điện n-ớc ta. Chính vì vậy, việc chuyển đổi các nhà máy thuỷ điện sang thành các công ty kinh doanh và tham gia thị th-ờng điện cần kiến nghị Nhà n-ớc một số vấn đề sau:

Một là, Nhà n-ớc cho xác định rõ quyền và nghĩa vụ của từng nhà máy thuỷ điện trong hệ thống trong việc tham gia các công tác thuỷ lợi.

Hai là, xây dựng một văn bản thoả thuận xác định rõ việc phối hợp quản lý điều hành các tài sản, nhân lực phục vụ cho công tác phát điện và phục vụ cho thuỷ lợi.

Trong đó cần nêu rõ các nội dung nh- phối hợp trong vận hành, sửa chữa các tài sản; tính toán chi phí và điều khoản thanh toán, nợ…

Ba là, các yêu cầu về quản lý vận hành các nhà máy thuỷ điện, việc chào giá và thanh toán điện năng th-ơng phẩm… của các nhà máy thuỷ điện cần đ-ợc nghiên cứu kỹ và đ-a vào thành một nội dung trong các văn bản pháp lý mà Nhà n-ớc sẽ ban hành khi cải cách mô hình tổ chức của EVN và xây dựng thị tr-ờng điện. Trong quá trình xây dựng các văn bản pháp lý liên quan đến chính sách của các nhà máy thuỷ điện, nhà n-ớc cần tham khảo ý kiến của các nhà máy thuỷ điện lớn trong hệ thống điện nhằm đảm bảo các văn bản bản hành phù hợp với thực tế quản lý điều hành các nhà máy thuỷ điện.

Kết luận ch-ơng 3

Căn cứ vào chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc, trên cơ sở những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của DNĐL, xuất phát từ thực trạng hiệu quả kinh doanh của EVN, từ những kinh nghiệm hoạt động của các doanh nghiệp điện lực trên thế giới, ch-ơng 3 luận văn đã đề ra những giải pháp chủ yếu mang tính hệ thống và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của EVN, gồm:

- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (vốn cố định, vốn l-u động), nâng cao hiệu quả sử dụng lao động (nâng cao năng lực hoạt động của các nhà quản trị, nâng cao năng lực hoạt động của các cán bộ công nhân viên của EVN)

- Giải pháp sắp xếp, điều chỉnh lại các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty Điện lực Việt nam: Sắp xếp lựa chọn quy mô hợp lý các công ty phát điện, sắp xếp lựa chọn quy mô hợp lý các công ty phát điện, thành lập công ty truyền tải điện quốc gia.

- Đổi mới về cơ chế và ph-ơng pháp quản lý: Đổi mới cơ chế hạch toán nội bộ và đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp điện lực, công tác xây dựng chiến l-ợc kinh doanh, hoàn thiện hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật.

- Hoàn thiện hoạt động Marketing: Hoàn thiện bộ máy hoạt động Marketing, hoàn thiện hệ thống thông tin Marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng, đổi mới chiến l-ợc, chính sách giá c-ớc tiền điện.

Ngoài ra, luận văn còn đ-a ra một số kiến nghị khác đối với chính phủ và cơ quan quản lý nhà n-ớc nhằm hoàn thiện các giải pháp trên.

Kết luận.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đang là vấn đề cấp bách và là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.

Tổng công ty Điện lực Việt nam là doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty cố gắng nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ của Nhà n-ớc giao, không ngừng phấn đấu duy trì và phát triển năng lực sản xuất và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên TCT còn gặp nhiều khó khăn và thách thức.

Với ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận với thực tiễn, trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của TCT, “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt nam” nhằm nêu rõ bản chất hiệu quả kinh doanh, đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề mang tính “nóng” của Tổng công ty để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng. Việc nâng cao trình độ đội ngũ ng-ời lao động, phát huy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, luôn là một trong những điều cần thiết để thực hiện nâng cao hiệu quả sản xuất dinh doanh. Mặt khác, là một Tổng công ty nhà n-ớc, việc đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các đơn vị thành viên theo chủ tr-ơng của nhà n-ớc, là điều kiện cần để tạo điều kiện chuyển biến toàn diện cho việc thực hiện tốt các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Trong điều kiện nghiên cứu có hạn, quá trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Từ Quang Ph-ơng, ng-ời đã trực tiếp h-ớng dẫn tôi thực hiện luận văn, đồng thời chân thành cảm ơn TS. Vũ Ph-ơng Thảo, ng-ời đã đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện luận văn đ-ợc tốt hơn.

Tài liệu tham khảo Tiếng việt

1. Đặng Hoàng An, Phạm Quang Huy, Chu Văn Tiến, Phạm Văn Vy (2003), Nghiên cứu lộ trình hình thành và phát triển thị tr-ờng điện lực Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng Công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

2. Nguyễn Thị Minh An (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty B-u chính Viễn Thông Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Học viện B-u chính Viễn thông, Hà nội.

3. Ban vật giá Chính phủ (2001), “Kiểm soát giá đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền”, Tài liệu hội thảo, Hà nội.

4. Bộ kế hoạch đầu tư (2006), “Phân tích kinh tế và tài chính dự án”, Dự án đầu t- mới ngành điện, Hà nội.

5. Bộ kế hoạch đầu tư (2006), “Dự thảo hỗ trợ kỹ thuật”, Dự án Truyền tải Điện miền Bắc mở rộng, Hà nội.

6. Trần Văn Bình (2004), “Các mô hình cải tổ ngành điện trên thế giới”, Tạp chí Công nghiệp, (16), Tr 23-24.

7. TS Mai Văn B-u (2001), Hiệu quả và quản lý dự án nhà n-ớc, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

8. Nguyễn Mậu Chung, Nguyễn Mạnh Hưng, Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Một số định hướng chính xây dựng Tập đoàn Điện lực Việt nam”, Tạp chí Điện lực, (4), Tr 9-12.

9. Phạm Văn Đ-ợc, Đặng Kim C-ơng (1999), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội.

10. Nguyễn Khắc Điềm (2002), “Thị trường điện”, Tạp chí Điện lực, (6), Tr 11-13. 11. Bắc Hải (2001), “Độc quyền mua rẻ bán đắt – các dự án điện độc lập tắc vì giá”,

12. Đào Văn Hưng (2001), “Phải coi khách hàng là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của ngành điện”, Tạp chí Điện lực, (3), Tr 5-9.

13. Đào Văn Hưng (2002), “Điện lực Việt nam: Nơi tạo ra những nguồn sáng”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, (7), Tr 19-20.

14. Võ văn Nhị (1999), Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội.

15. Nguyễn Đình Phan (1999), Kinh tế và quản lý công nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.

16. Nguyễn Khắc Phục (2005), Những b-ớc đi tỏa sáng- Phần thứ hai: B-ớc ngoặt lịch sử Điện lực Việt Nam (Chặng đ-ờng 1954-1975), Tổng Công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

17. Quyết định của Thủ T-ớng Chính phủ (2004), Phê duyệt Chiến l-ợc phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004 ‟ 2010 định h-ớng đến 2020, Chính phủ Việt nam, Hà nội.

18. Trần Lê Sơn (2003), “Chậm khắc phục nhược điểm? Cần thay đổi mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Tổng công ty Điện lực”, Báo Đầu t-, (44), Tr 9.

19. Nguyễn Trần Thế (1995), Xác định hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu t-, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà nội.

20. Thông Tấn Xã Việt Nam (26/5/2001), Sẽ chia ba Tổng công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

21. Nguyễn Văn Thụ (1999), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải và du lịch, Tr-ờng Đại học giao thông vận tải, Hà nội.

22. Tổng công ty Điện lực Việt nam (2002), Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt nam giai đoạn 2001-2010 có xét đén triển vọng 2020, Hà nội.

23. Tổng công ty Điện lực Việt nam (2002) Báo cáo tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

24. Tổng công ty Điện lực Việt nam (2003), Báo cáo tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

25. Tổng công ty Điện lực Việt nam (2004), Báo cáo tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

26. Tổng công ty Điện lực Việt nam (2005), Báo cáo tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

27. Tổng công ty Điện lực Việt nam (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm (2000-2005) về công tác quản lý kỹ thuật, kinh doanh dịch vụ khách hàng và tài chính kế toán, Hà nội.

28. Tổng công ty Điện lực Việt nam (2005), Báo cáo tổng kết th-ờng niên (2002-2005),

Hà nội.

29. Tổng công ty điện lực Việt nam (2005), 40 Năm ngành điện lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội.

30. Tổng Công ty điện lực Việt nam (2005), Sổ tay h-ớng dẫn kinh doanh điện nông thôn, Hà nội.

31. Nguyễn Anh Tuấn (2004), Hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Tổng Công ty Điện lực Việt nam, Hà nội.

32. Nguyễn Anh Tuấn (2001), “Đổi mới các hoạt động điện lực trong điều kiện cạnh tranh”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (53), Tr 26-27.

33. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), “Công ty mẹ công ty con”, Tài liệu hội thảo, Hà nội.

34. Vụ Công tác luật pháp (2005), Những nội dung cơ bản của Luật Điện Lực, Nhà xuất bản t- pháp, Hà nội.

35. Nguyễn Nh- ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn Hoá, Hà Nội.

36. Asia Pacific Energy Research Centre (2000), Electricity Sector Deregulation in the APEC Region.

37. David Begg, Rudiger Dornbusch, Sanley Fischer (1995), Kinh tế học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.

37. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội.

38. The National Energy Policy Office (2000), Electricity Supply Industry Reform and Thailand Power Pool, Thailand.

39. The Reaseach Institude of Development Assistance (1995), Efficient Management of the Electric Power Utilities of Asean Countries, World Bank, Ha noi.

40. Keiichi Yokobori (2000), Electricity sector deregulation in the apec region, Aperc, New Zealand.

Phụ lục 1

Công suất thiết kế các nhà máy điện tính tới 01/01/2005. Tên nhà máy Công suất thiết kế (MW)

2003 2004

Tổng công suất phát của toàn bộ hệ

thống điện Việt Nam 9896 11340 Công suất lắp đặt của các nhà máy

điện thuộc EVN 8375 8822

Nhà máy thuỷ điện 4155 4155

Hoà Bình 1920 1920 Thác Bà 120 120 Trị An 420 420 ĐA Nhim 167 167 Vĩnh Sơn 66 66 IaLy 720 720 Sông Hinh 70 70 Hàm Thuận - Đa Mi 476 476 Thuỷ điện nhỏ 46 46

Nhà máy nhiệt điện than 1245 1245 Phả Lại 1 440 440 Phả Lại 2 600 600 Uông Bí 105 105 Ninh Bình 100 100 Nhà máy nhiệt điện dầu 198 198 Thủ Đức 165 165

Cần Thơ 33 33

Bà Rịa 389 389 Phú Mỹ 2-1 732 732 Phú Mỹ 1 1090 1090 Phú Mỹ 4 0 450 Thủ Đức 128 128 Cần Thơ 150 150 Diezen 288 285

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số phương pháp che giấu thông tin để đảm bảo bí mật an toàn trong thông tin liên lạc (Trang 98 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)