1.4.1. Khái niệm Quản trị rủi ro trong quản lý thu chi tài chính BHXH
Nhƣ vậy, kết hợp giữa những khái niệm về quản trị rủi ro của Hồng Đình Phi (2016) và các quan niệm về BHXH, quản lý thu chi tài chính BHXH, tác giả đề xuất khái niệm về Quản trị rủi ro trong quản lý thu chi tài chi BHXH nhƣ sau: Quản
trị rủi ro trong quản lý thu chi tài chính BHXH là các quy trình mà ở đó những người có trách nhiệm tiến hành mọi hoạt động và sử dụng mọi công cụ để có thể nghiên cứu, dự báo, hoạch định và thực thi các chiến lược và các kế hoạch để phòng ngừa các rủi ro liên quan đến quản lý thu chi tài chính. Từ đó ứng phó với các khủng hoảng để đảm bảo duy trì được vai trị của BHXH.
1.4.2. Quy trình Quản trị rủi ro trong quản lý thu chi tài chính BHXH
Tác giả kết hợp giữa quy trình QTRR liên tục của Hồng Đình Phi (2015) với Quy trình quản lý rủi ro theo ISO 3100:2009, từ đó xây dựng Quy trình quản trị rủi ro trong quản lý thu chi tài chính tại BHXH gồm 4 bƣớc liên tục: Nhận diện rủi ro – Phân tích rủi ro – Kiểm soát rủi ro – Giám sát sau kiểm soát rủi ro. Cụ thể đƣợc
thể hiện trong hình ảnh 1.3 bên dƣới: Comment [Office1]: Nên phân
tích thêm các bước thêm ở dưới. Cụ thể bước 1: nhận diện rủi ro như thế nào?, có những rủi ro gì....
Hình 1.4. Quy trình Quản trị rủi ro trong quản lý thu chi tài chính BHXH
Nguồn: Tác giả (2018) Bƣớc 1: Nhận diện rủi ro
Tại bƣớc này, doanh nghiệp cần xác định đƣợc rủi ro, cần đặt ra và trả lời các câu hỏi: Đơn vị mình có thể gặp những rủi ro gì? Đặc biệt, cần phải hỏi sâu vào phạm vi của rủi ro – là rủi ro thu chi tài chính. Nhƣ vậy, cần xác định trong khâu thu – chi, những bƣớc nào có khả năng phát sinh rủi ro? Rủi ro có thể có do cá nhân hay do quy trình? Cần phân loại theo các nhóm rủi ro. Liệt kê một loạt các rủi ro có thể có, sau đó phân loại theo nhóm, loại bỏ bớt các rủi ro trùng lặp.
Bƣớc 2: Phân tích rủi ro
Rủi ro sau khi nhận diện, phân loại sẽ đem ra phân tích giá trị rủi ro, theo cơng thức đã nêu, giá trị rủi ro đƣợc xác định bằng mức độ ảnh hƣởng x (nhân) với khả năng xảy ra. Theo đó, doanh nghiệp BHXH cần phải xác định đƣợc 2 yếu tố trên dựa trên các kinh nghiệm hoặc đánh giá của từng loại rủi ro mà xác định.
Bƣớc 3: Kiểm soát rủi ro
Sau khi xác định đƣợc giá trị rủi ro của từng loại, cần phân nhóm: những rủi ro thuộc nhóm cao sẽ vào 1 nhóm, những rủi ro có giá trị thấp, vào 1 nhóm, những rủi ro có giá trị trung bình sẽ là nhóm cịn lại. Việc phân nhóm để kiểm sốt rủi ro sẽ cho hiệu quả tốt hơn đồng thời giảm bớt gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp.
Bƣớc 4: Giám sát rủi ro
Các rủi ro sau khi dùng các biện pháp để kiểm soát cần phải theo dõi và báo cáo thƣờng xuyên để đánh giá mức độ phù hợp của các biện pháp kiểm soát. Đồng thời kiểm tra tình hình biến động hoặc thay đổi của rủi ro. Ngoài ra, việc giám sát rủi ro cần phải viết và lƣu hồ sơ để làm kinh nghiệm, tiền đề cho các rủi ro sau này.
Tiểu kết chƣơng 1.
Nhƣ vậy, chƣơng 1 tác giả đã làm rõ đƣợc các khái niệm liên quan đến Quản trị rủi ro, BHXH, Quản lý thu chi tài chính của BHXH và đề xuất đƣợc Quy trình 4 bƣớc liên tục của Quản trị rủi ro cho quản lý thu chi tài chính của BHXH.
Chƣơng 2, tác giả sẽ sử dụng các kết quả điều tra, phỏng vấn và các dữ liệu thứ cấp thu nhận đƣợc để phân tích, đánh giá thực trạng Quy trình QTRR cho quản lý thu chi tài chính tại BHXH Việt Nam đang sử dụng.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THU CHI TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM