2.2. Thực trạng công tác QTRR trong quản lý thu chi tài chính tại BHXH Việt Nam
2.2.3. Công tác QTRR trong quản lý thu chi tài chính tại BHXH Việt Nam
Hiện nay công tác QTRR trong việc quản lý thu chi tài chính tại BHXH Việt Nam chƣa đƣợc xem là một cơng tác chính thống. Bởi lẽ, các nhà quản lý khi đƣợc hỏi đều khẳng định làm theo quy trình và định hƣớng, chủ trƣơng của Nhà nƣớc nên cảm thấy tự tin rủi ro sẽ khơng xuất hiện hoặc nếu có thì xuất hiện ít hoặc ảnh hƣởng khơng đáng kể. Do đó, BHXH Việt Nam hiện nay chƣa áp dụng chính thức một loại hình hay quy trình quản trị rủi ro nào cho hoạt động quản lý thu chi tài chính, tất cả chỉ dừng lại ở mức “làm đúng” những gì cần làm để rủi ro không xuất hiện.
Trong công tác QTRR mà BHXH Việt Nam đang áp dụng để QTRR các hoạt động quản lý tài chính, phải kể đến việc áp dụng đầy đủ hệ thống pháp lý:
Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.
Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008.
Nghị định số 152/NĐ-CP ngày22/12/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc.
Nghị định số 68/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân nhân, công an nhân dân.
Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày của Thủ tƣớng Chính phủ hƣớng dẫn Luật BHYT
Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên NSNN năm 2011;
Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.
Các văn bản hƣớng dẫn Luật của các Bộ, Ngành:
Thông tƣ số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
152/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc.
Thông tƣ số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày14/8/2009 của Liên bộ Y tế - Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện BHYT.
Thông tƣ số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011của Bộ Tài chính hƣớng dẫn Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 về quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.
Các văn bản pháp luật ban hành tƣơng đối đồng bộ và sát với thực tế tuy nhiên việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn còn chậm và còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập chƣa kịp sửa đổi, bổ sung kịp thời.
Việc hình hành quỹ tài chính BHXH tập trung và độc lập với Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) cũng là một trong những hành động góp phần QTRR tại BHXH Việt Nam. Quỹ BHXH đƣợc hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động; ngoài ra quỹ cịn đƣợc Ngân sách Nhà nƣớc đóng, hỗ trợ, lãi từ hoạt động đầu tƣ và các nguồn thu khác (nếu có). Quỹ BHXH dùng để chi trả các chế độ BHXH, chi quản lý và chi cho hoạt động đầu tƣ quỹ. Theo Luật BHXH, năm 2014, ngƣời lao động phải đóng 8% tiền lƣơng hàng tháng và ngƣời sử dụng lao động phải đóng 18% tổng quỹ lƣơng và Nhà nƣớc hỗ trợ để hình thành quỹ BHXH. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp gồm ngƣời lao động phải đóng 1% tiền lƣơng hàng tháng và ngƣời sử dụng lao động phải đóng 1% tổng quỹ lƣơng và Nhà nƣớc hỗ trợ 1%. Theo Luật BHYT, năm 2014 ngƣời lao động đóng 1,5% tiền lƣơng tháng, ngƣời sử dụng lao động đóng 3% tổng quỹ lƣơng và Nhà nƣớc hỗ trợ đối với một số đối tƣợng theo quy định của Luật BHYT. Ngƣời lao động phải có trách nhiệm “tiết kiệm bắt buộc” thu nhập hàng tháng của mình để bảo hiểm cho chính bản thân mình; ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm “tiết kiệm bắt buộc” để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động đã có những đóng góp để tạo ra lợi nhuận, hiệu quả hoạt động của đơn vị mình. Nhà nƣớc với vai trị là ngƣời chủ sử dụng chung của cộng đồng, có trách nhiệm đảm bảo cuộc sống không chỉ cho ngƣời lao động mà cho cả cộng đồng, có trách nhiệm đảm bảo cuộc sống không chỉ cho ngƣời lao động mà cho cả cộng đồng, có trách nhiệm hỗ trợ quỹ trong những trƣờng hợp cần
thiết (điều chỉnh tăng thu nhập hoặc do lạm phát đồng tiền mất giá, làm giảm thu nhập thực tế…)
a. QTRR trong quản lý thu:
Một trong những công tác tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, phải kể đến công tác thu – thu từ dân – địa phƣơng – Trung Ƣơng. Hiện nay, BHXH đƣợc thực hiện thu khá an toàn qua hệ thống tài khoản thu BHXH.
Công tác thu BHXH đƣợc phân cấp cụ thể: cấp trung ƣơng, cấp tỉnh và cấp huyện dựa trên phân cấp hành chính. Trên cơ sở phân cấp này hoạt động thu, chi của BHXH đƣợc triển khai rộng khắp cả nƣớc. Toàn bộ tiền thu BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đƣợc quản lý tập trung tại BHXH Việt Nam. Để quản lý tiền thu chặt chẽ, kịp thời trên tài khoản, BHXH Việt Nam đã ký Thoả thuận liên ngành về việc quản lý và sử dụng tài khoản tiền gửi của hệ thống BHXH mở tại hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam, hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển (TMCP ĐT&PT) Việt Nam, hệ thống Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) Công thƣơng Việt Nam và hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc, để nhận tiền thu do BHXH các tỉnh chuyển về. Hàng ngày, vào cuối ngày làm việc tiền thu BHXH, BHYT, BHTN của BHXH tỉnh tự động chuyển về tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH Việt Nam sau khi để lại số dƣ định mức theo quy định.
BHXH Việt Nam mở tài khoản “tiền gửi đầu tƣ tự động” để thực hiện đầu tƣ tiền tạm thời nhàn dỗi trên tài khoản tiền gửi khi chƣa có phƣơng án đầu tƣ tài chính và cấp kinh phí cho BHXH tỉnh trong tháng với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không khi hạn. Với phƣơng thức đầu tƣ tự động này đã nâng cao hiệu quả đầu tƣ tăng trƣởng quỹ đồng thời chủ động nguồn kinh phí đáp ứng nhu cầu sử dụng của Ngành
Nhƣ vậy, việc quản lý tiền thu BHXH, BHYT, BHTN đƣợc tập trung tại tài khoản “Tiền gửi thanh toán” của BHXH Việt Nam, giúp cho BHXH Việt Nam quản lý điều hành các nguồn kinh phí có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính của ngành. Cụ thể:
Tại BHXH huyện
Mở 01 tài khoản “Tiền gửi chuyên thu” tại Kho bạc nhà nƣớc đồng cấp để nhận tiền thu BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị hành chính chính sự
nghiệp, các tổ chức Đảng, đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội, các đơn vị hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc chuyển về theo phân cấp quản lý.Vào cuối các ngày làm việc KBNN huyện chủ động chuyển toàn bộ số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi chuyên thu” của BHXH huyện về tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH tỉnh mở tại hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Namhoặc Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam.
Mở 01 tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện để nhận tiền thu BHXH, BHYT, BHTN của các doanh nghiệp và các đơn vị khác đóng theo phân cấp quản lý thu.Vào cuối các ngày làm việc khi số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” đạt mức từ 150 triệu đồng trở lên thì chi nhánh NHNo&PTNT tự động chuyển toàn bộ số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH huyện (sau khi để lại số dƣ tối thiểu trên tài khoản là 01 triệu đồng) về tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH tỉnh. Trƣờng hợp khi số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH huyện không đạt mức 150 triệu đồng thì vào ngày làm việc cuối cùng trong tháng, chi nhánh NHNo&PTNT thực hiện chuyển toàn bộ số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH huyện về tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH tỉnh.
Tại BHXH tỉnh
Mở 01 tài khoản “Tiền gửi chuyên thu” tại Kho bạc nhà nƣớc đồng cấp để nhận tiền thu BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị hành chính chính sự nghiệp, các tổ chức Đảng, đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội, các đơn vị hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc chuyển về theo phân cấp quản lý.
Mở 01 tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng tỉnh hoặc tại chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT để nhận tiền thu của Kho bạc nhà nƣớc cấp tỉnh, cấp huyện chuyển về.
Mở 01 tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh để nhận tiền thu BHXH, BHYT, BHYT do BHXH huyện chuyển về và nhận tiền thu BHXH, BHYT, BHTN của các doanh nghiệp và các đối tƣợng khác đóng theo phân cấp quản lý thu.
Đối với hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN): Vào cuối các ngày làm việc KBNN tỉnh chủ động chuyển toàn bộ số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi chuyên thu” của BHXH tỉnh về tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH tỉnh mở tại hệ thống ngân hàng.
Đối với hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam và hệ thống Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam: Khi số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH tỉnh đến cuối các ngày làm việc đạt mức 1.000 triệu đồng trở lên thì chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT hoặc chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam và chi nhánh NHNo&PTNT nơi BHXH tỉnh mở tài khoản tự động chuyển toàn bộ số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH tỉnh (sau khi để lại số dƣ tối thiểu trên tài khoản là 01 triệu đồng) về tài khoản “Tiền gửi thanh toán” của BHXH Việt Nam mở tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng chi nhánh Hà Nội hoặc Ngân hàng TMCP ĐT&PT và chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội.
Mặc dù thực hiện khá tốt và bài bản các phƣơng thức thu BHXH nhƣng vẫn bộc lộ những hạn chế tiềm ẩn rủi ro trong đó: tình trạng nợ đọng tiền đóng BHXH cao, ngun nhân cơ bản đƣợc tìm hiểu do:
Một là, một số đơn vị sử dụng lao động gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, thủy lợi, giao thông, vận tải, chủ đầu tƣ chậm thanh toán cho nên đơn vị sử dụng lao động khơng đủ kinh phí trả lƣơng và đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động; Hai là, các ngân hàng thƣơng mại chƣa thực hiện quy định trích tiền từ tài
khoản của doanh nghiệp nợ BHXH để đóng BHXH theo quy định tại Thơng tƣ liên tịch số 03/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH-NHNN về trích trừ tài khoản tiền gửi của ngƣời sử dụng lao động mở tại ngân hàng;
Ba là, nhận thức của một bộ phận ngƣời sử dụng lao động về trách nhiệm tham gia BHXH đối với ngƣời lao động chƣa đầy đủ dẫn đến tình trạng chậm đóng hoặc cố tình trốn đóng. Bên cạnh đó, khơng ít ngƣời lao động do nhận thức về quyền lợi BHXH còn hạn chế cho nên đã không chủ động quan tâm đến việc đóng BHXH cho mình;
Bốn là Luật BHXH quy định lãi chậm đóng bằng mức lãi suất của hoạt động đầu tƣ quỹ BHXH trong năm, trong khi đó mức lãi suất của hoạt động đầu tƣ quỹ BHXH thƣờng thấp hơn nhiều so với lãi suất cho vay của các Ngân hàng. Mặt khác, mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm Pháp luật về BHXH theo quy định cịn thấp. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp cố tình nợ đóng, chậm đóng BHXH và chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng tiền đóng BHXH. Ngồi ra, rủi ro có thể nhận thấy rõ ở việc quản lý tiền thu nhƣ:
Tại hệ thống NHNo&PTNT chƣa quy định cài đặt thời gian chuyển tiền tự động từ tài khoản Tiền gửi thu của cấp dƣới về tài khoản tiền gửi thu của cấp trên vào cuối các ngày làm việc dẫn đến số dƣ cuối ngày tại một số đơn vị còn tồn cao.
Một số Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh, huyện chƣa thực hiện chuyển toàn bộ số dƣ trên tài khoản “Tiền gửi chuyên thu” của BHXH huyện, BHXH tỉnh về tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” của BHXH tỉnh mở tại ngân hàng theo đúng thời gian quy định, chuyển theo số dƣ của ngày hôm trƣớc nên số dƣ cuối ngày tồn cao.
Chƣa cài đặt để xem số dƣ các tài khoản tiền gửi của BHXH cấp huyện để thực hiện kiểm tra, kiểm sốt dịng tiền.
b. QTRR trong quản lý chi:
Công tác giải quyết quyền lợi BHXH cho ngƣời lao động có tham gia đóng BHXH tƣơng đối đảm bảo, cụ thể:
Năm 2014 thực hiện chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho 2,588 triệu ngƣời; trợ cấp 1 lần, chế độ ốm đau thai sản, dƣỡng sức với số tiền 101.358 tỷ đồng
Năm 2015 thực hiện chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho 2,642 triệu ngƣời; trợ cấp 1 lần, chế độ ốm đau thai sản, dƣỡng sức với số tiền 117.842 tỷ đồng
Năm 2016, dự kiến chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho 2,823 triệu ngƣời; trợ cấp 1 lần, chế độ ốm đau thai sản, dƣỡng sức với số tiền 135.369 tỷ đồng
Công tác chi trả chế độ lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: BHXH Việt Nam luôn thực hiện chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH kịp thời, đúng quy định thơng qua 3 hình thức chi trả, cụ thể: Chi trả qua thẻ ATM, chi trả qua đại diện chi trả xã, phƣờng, chi trả qua Bƣu điện.
Chi trả qua thẻ ATM: Ngƣời hƣởng đƣợc tự lựa chọn mở tài khoản thẻ tại bất kỳ ngân hàng nào. BHXH huyện ký hợp đồng với ngân hàng để chuyển tiền vào tài khoản thẻ ATM hoặc trực tiếp chuyển tiền vào tài khoản thẻ ATM.
Chi trả qua đại diện chi trả xã, phƣờng: Hình thức chi trả này rất thuận tiện cho những ngƣời hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH ở tại các thôn, xã xa xơi, phù hợp với thói quen dùng tiền mặt của ngƣời Việt Nam. Tuy nhiên, hình thức chi trả này cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an tồn tiền mặt, rủi ro, tính pháp lý khơng cao.
Chi trả qua hệ thống Bƣu điện: Năm 2013, BHXH Việt Nam phê duyệt phƣơng án cho từng tỉnh thực hiện, BHXH tỉnh ký hợp đồng với Bƣu điện tỉnh triển khai thực hiện chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH. Tổ chức mạng lƣới chi trả rộng, quản lý ngƣời hƣởng đến tận xã, phƣờng phù hợp với điều kiện của từng địa phƣơng, cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác chi trả an toàn, đảm bảo hơn chi trả qua đại lý.
Có thể thấy, BHXH Việt Nam đã quan tâm đến các hình thức chi trả, các hình thức này khá phù hợp với nhiều đối tƣợng. Bản thân các hình thức chi trả cũng đã có những điểm sáng để hạn chế rủi ro phát sinh trong quá trình trả BHXH. Mặc dù vậy, rủi ro là những yếu tố bất ngờ, có thể xuất hiện ở bất kì tổ chức nào, BHXH Việt Nam cũng không ngoại lệ. Với bộ khung quản lý thu chi nhƣ hiện tại, rủi ro có thể xuất hiện tại công tác chi trả, cụ thể các bất cập dẫn đến rủi ro nhƣ sau:
Pháp luật về BHXH còn một số nội dung quy định chƣa cụ thể; một số nội dung chƣa hợp lý; quy định về thủ tục hồ sơ một số chế độ chƣa sửa đổi, bổ sung kịp thời nhƣ thủ tục hồ sơ hƣởng tai nạn lao động. Vì vậy, việc tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ BHXH cịn có một số tồn tại, vƣớng mắc; Nhiều đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH hoặc không kịp thời tiếp nhận hồ