.Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên thế giới và bài học cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 001 (Trang 38 - 43)

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên thế giới

Việt Nam thực hiện BHTN đƣợc gần 6 năm, có thể nói kinh nghiệm tổ chức quản lý còn chƣa cao. Bởi vậy, chúng ta cần học hỏi thêm các mô hình quản lý BHTN trên thế giới. Hai đất nƣớc tiêu biểu tác giả trình bày dƣới đây:

Đức là một nƣớc công nghiệp lớn mạnh của Châu Âu, tuy nhiên trong khoảng thời gian 2010-2014, đất nƣớc này đã chịu ảnh hƣởng không nhỏ từ cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới, tỷ lệ ngƣời thất nghiệp tính đến tháng 4/2015 là 4,7%. Tuy nhiên, Đức vẫn giữ đƣợc sự ổn định chính trị, đảm bảo ASXH cho ngƣời dân trong suốt thời gian khủng hoảng. Đó là nhờ vào việc thực hiện thành công và hiệu quả BHTN.

Hàn Quốc là một quốc gia Châu Á có tốc độ phát triển kinh tế nhanh và ổn định, thành phần kinh tế đa dạng, NLĐ thuộc nhiều ngành nghề phức tạp. Tuy nhiên họ vẫn giải quyết chế dộ cho NLĐ rất hợp lý đảm bảo ASXH.

Để nhận thấy rõ sự khác biệt và tiến bộ trong việc tổ chức chính sách BHTN của 2 quốc gia trên, đồng thời rút ra bài học cho Việt Nam. Tác giả đã tổng hợp bảng sau

Bảng 1.1 So sánh thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp của Hàn Quốc, CHLB Đức và Việt Nam

TT Nội dung Hàn Quốc CHLB Đức Việt Nam

1 Đôí tuợng

Ngƣời lao động tham gia BHTN trừ nguời lao động trên 65 tuổi, làm ít nhất 80h/tháng, công chức, lao động thuộc tuợng đối của Luật hƣu trí dành cho giáo viên phổ thông, công nhân trên biển, lao động đặc biệt trong ngành bƣu điện

Nguời lao động làm công an luơng trong các doanh nghiệp

Nguời sử dụng lao động sử dụng từ 10 ngày trở lên 2 Phạm vi Doanh nghiệp sử dụng từ 1 lao động trở lên Doanh nghiệp có sử dụng từ 1 lao động trở lên

Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc từ đủ 12 tháng trở lên 3 Mức đóng Nguời LĐ đóng 0,55 lƣơng, nguời SDLĐ 0,5%

Do Quốc hội quyết định hàng năm trên cơ sở kết quả và đề nghị của cơ quan kiểm toán Đức. Nguời LĐ 50%, nguời SDLD50% Ngƣời LĐ 1%, nguời SDLĐ 1%,Nhà nuớc 1% 4 Điều kiện huởng Trƣớc khi mất việc làm trong thời gian 24 thánglàm việc truóc đó phải có ít nhất 12 tháng đóng BHTN

Đóng 12 tháng trong hoảng 24 tháng truớc khi thất nghiệp

5 Mức

hƣởng

50% mức luơng trung bình tại việc làm lúc đó

60% tiền luơng cơ bản của 6 tháng cuối truớc khi mất việc.67% tiền lƣơng cơ bản của tháng cuối truớc khi mất việc nếu co con

60% mức bình quân tiền luơng, tiền công hang tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề truớc khi thất nghiệp

6 Thời gian huởng

Tối đa 18 tháng Tuỳ theo thời gian đóng BHTN : 3tháng, 6 tháng, 9 tháng. (Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

So sánh các nội dung thể hiện ở Bảng trên cho ta thấy:

- Đối tƣợng áp dụng BHTN của 3 nƣớc tuy có sự phân loại khác nhau. tại Hàn Quốc, đối tƣợng đƣợc quy định rất cụ thể theo độ tuổi và ngành nghề. Nhƣng tại Đức thì đối tƣợng BHTN hƣớng tới lại là NSDLĐ. Dẫn đến phạm vi thực hiện cũng trái ngƣợc nhau. Hàn Quốc là trong doanh nghiệp sử dụng từ 1 lao động trở lên, Đức là NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động làm việc từ đủ 12 tháng)

- Thực hiện BHTN giữa 2 nƣớc tuy có nhiều sự khác nhau: Về mức đóng, điều kiện hƣởng, mức hƣởng, thời hạn (Hàn Quốc: không có thời hạn, Đức: Tùy theo thời gian đóng)

Hai nƣớc với hai hình thức thực hiện BHTN khác nhau tuy nhiên đều đặt lợi ích của NLĐ lên đầu, BHTN của Đức đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ hơn, tuy nhiên BHTN Hàn Quốc lại có nhiều tiến bộ hơn về chính sách và chế độ tốt hơn cho NLĐ.

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hệ thống chính sách BHVL ở Hàn Quốc đƣợc coi nhƣ một hệ thống toàn diện, bao gồm chính sách thị trƣờng lao động và BHXH . Chính sách BHVL không chỉ thực hiện chức năng truyền thống là cung cấp TCTN đối với nguời thất nghiệp mà còn thực hiện chức năng xúc tiến cơ cấu các ngành, ngăn ngừa thất nghiệp xúc tiến các hoạt động đảm bảo việc làm để tăng việc làm và xúc tiến các hoạt động đào tạo nghề đối với NLĐ. Bộ lao động chịu trách nhiệm hƣớng dẫn thực hiện hệ thống chính sách BHVL này. Cơ quan phúc lợi Lao động Hàn Quốc triển khai và thực hiện thu bảo hiểm, Các văn phòng lao động địa phuơng thực hiện chi trả chế độ BHVL(thông qua tài khoản cá nhân)

Hệ thống chính sách BHVL của Hàn Quốc gồm ba phần chính: Chƣơng trình đảm bảo việc làm, chƣơng trình phát triển kỹ năng nghề, TCTN.

Trách nhiệm đóng góp BHVL đƣợc xác định cho ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động tuỳ theo mỗi một loại hình lao động.

Một trong những vấn đề cơ bản trong thực hiện chính sách BHVL nói chung và BHTN nói riêng là mức dộ tuân thủ. Hiện nay tỷ lệ tuân thủ ở Hàn quốc là 73,4%. Trong thị trƣờng lao động của Hàn Quốc, NLĐ thƣờng đƣợc phân loại thành

việc với thời hạn xác định hoặc không xác định. Các doanh nghiệp sử dụng lao động tạm thời để điều chỉnh số lƣợng trong danh sách trả lƣơng vì loại lao động này có thể không đuợc hƣởng trợ cấp một lần. NLĐ hƣởng lƣơng hằng ngày đƣợc thuê mƣớn với một thời hạn nhất định và tự động chấm dứt khỏi danh sách trả lƣơng. Một số chủ lao động không muốn thông báo hai nhóm lao động nói trên về các mục đích BHXH. Sự yếu kém trong công tác quản lý chủ yếu do thiếu những qui định thoả đáng cho việc lƣu trữ hồ sơ của NSDLĐ đối với nhóm lao động này.

Một trong những cản trở khác đối với việc thực hiện chính sách BHVL và chƣơng trình BHTN là chất lƣợng của việc làm do chất lƣợng an toàn thấp đó làm giảm tính khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo NLĐ của mình và tạo ra những tiến bộ chậm chạp của các dịch vụ việc làm trong việc xây dựng thông tin và dịch vụ về thị trƣờng lao động, ví dụ: dịch vụ tƣ vấn việc làm.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức

BHTN do cơ quan lao động Liên bang chịu trách nhiệm tổ chức quản lý. Về chức năng nhiệm vụ, cơ quan lao động liên bang thực hiện nhiệm vụ thu, chi và quản lý quỹ BHTN , thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ và NSDLĐ .

Về cơ cấu tổ chức, cơ quan lao động ở mỗi cấp đều có Hội đồng quản trị, đuợc thành lập theo cơ cấu 1/3 số thành viên do Liên hiệp công đoàn cùng cấp đề cử, 1/3 số thành viên do Hiệp hội giói chủ cùng cấp đề cử, 1/3 số thành viên do chính quyền cùng cấp đề cử.

- Trung tâm thông tin làm nhiệm vụ cung cấp cho NLĐ những thông tin nhƣ : Đặc điểm công việc, nghề nghiệp, các yêu cầu đối với nguời lao động làm việc trong các nghề, thông tin về các cơ sở dạy nghề trong khu vực và cả nƣớc, nhu cầu tuyển dụng lao động của các nghề của các doanh nghiệp trong khu vực và cả nuớc.

- Trung tâm tƣ vấn trực tiếp làm nhiệm vụ tƣ vấn cho NLĐ kể cả cho học sinh trung học,về việc tuyển chọn nghề, chọn việc, biện pháp để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của NSDLĐ , thực hiện các biện pháp hỗ trợ để nhóm NLĐ có hoàn cảnh đặc biệt tái hoà nhập cộng thị trừơng lao động.

- Bộ phận chăm sóc hách hàng là NSDLĐ .

- Bộ phận kế toán có nhiệm vụ tính toán mức và thời gian hƣởng TCTN. Về cơ chế tài chính, số tiền thu vào quỹ BHTN đƣợc quản lý tập trung tại cơ quan lao động liên bang. Quỹ đƣợc sử dụng vào các mục đích nhƣ chi trả tiền thất nghiệp cho ngƣời thất nghiệp, chi xây dựng cơ bản, sửa chữa và các khoản chi thƣờng xuyên cho hoạt động của hệ thống cơ quan lao động liên bang, chi lƣơng cho cán bộ nhân viên cơ quan lao động toàn liên bang, chi các khoản phúc lợi và khen thuởng.

Hàng năm hội đồng quản trị lập dự toán các khoản thu-chi trình Quốc hội phê chuẩn.

Cơ quan lao động liên bang có quyền và trách nhiệm bảo toàn và phát triển quỹ thông qua hình thức duy nhất là gửi vào các ngân hang công.

Sau một năm hoạt động cơ quan kiểm toán tiến hành kiểm toán toàn bộ hoạt động tài chính của cơ quan lao động liên bang. Trên cơ sở kết quả kiểm toán Quốc hội sẽ phê chuẩn dự toán thu – chi mức BHTN hàng năm.

1.3.2 . Bài học cho Việt Nam

Qua nghiên cứu về chính sách BHTN và phƣơng thức QL BHTN của một số nƣớc trên thế giới, có thể nhận thấy nội dung chính sách và tổ chức thực hiện ở mỗi nƣớc rất khác nhau, do điều kiện kinh tế- chính trị, thời điểm triển khai của mỗi nƣớc khác nhau. Tuy nhiên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm tƣơng đối thống nhất, đó là:

- Đối tƣợng áp dụng BHTN ở hầu hết các nƣớc là những ngƣời làm công ăn lƣơng. Sau đó, nếu có điều kiện nguời ta sẽ mở rộng đối tƣợng ra các nhóm lao động khác trong các lĩnh vực nông, lâm , ngƣ nghiệp… Hình thức chủ yếu là bắt buộc.

- Về nội dung BHTN tuy khác nhau ở nhiều điểm, song những điểm chung giống nhau phải kể đến là chính sách BHTN của các nƣớc đều qui định rất chặt chẽ và cụ thể về mức đóng góp vào quỹ BHTN của NLĐ, NSDLĐ, Nhà nuớc , điều kiện, mức huởng,…

- Chính sách BHTN phải gắn chặt chẽ với chính sách thị trƣờng lao động nhƣ các chƣơng trình việc làm, đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho NLĐ nhằm giúp ngƣời thất nghiệp sớm có cơ hội việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 001 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)