Tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 001 (Trang 73 - 75)

2.2.1 .Phương pháp phân tích – tổng hợp

3.2. Phân tích thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành Phố Hà Nội

3.2.3 Tổ chức thực hiện

* Tổ chức tiếp nhận đăng ký BHTN

- BHXH cấp quận – huyện: công chức, viên chức bộ phận một cửa thực hiện + Phổ biến chính sách pháp luật, hƣớng dẫn hồ sơ giải quyết các thủ tục hành chính về BHXH và cung cấp biểu mẫu các thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.

+ Kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia, hồ sơ giải quyết các thủ tục hành chính về BHXH, đối chiếu với dữ liệu thu, giải quyết chính sách (nếu đã kết nối liên thông); nhập dữ liệu vào chƣơng trình phần mềm để quản lý; phân loại hồ sơ, nếu hồ sơ giải quyết ngay thì chuyển cho phòng nghiệp vụ hoặc bộ phận nghiệp vụ để giải quyết.

+ Viết “Phiếu nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả; trƣờng hợp hồ sơ còn thiếu phải hƣớng dẫn cụ thể, đầy đủ để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh và phải viết “Phiếu hƣớng dẫn bổ sung hồ sơ” theo Mẫu 02/PHD (ghi rõ thiếu loại giấy tờ nào, bao nhiêu bản).

+ Lập phiếu giao nhận hồ sơ giữa bộ phận một cửa với bộ phận nghiệp vụ hoặc các phòng nghiệp vụ thuộc BHXH tỉnh.

+ Nhận kết quả và hồ sơ đã giải quyết hoặc văn bản trả lại hồ sơ, yêu cầu bổ sung hồ sơ từ bộ phận nghiệp vụ và phòng nghiệp vụ của BHXH tỉnh.

+ Trả kết quả giải quyết cho các tổ chức và cá nhân.

+ Lƣu trữ sổ sách theo dõi, cuống phiếu biên nhận hồ sơ hẹn ngày trả kết quả.

+ Lập sổ theo dõi tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính về BHXH.

+ Thống kê tình hình tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả định kỳ tháng, quý, năm hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc BHXH tỉnh hoặc Giám đốc BHXH huyện. + Theo dõi tình hình giải quyết thủ tục hành chính, thông báo các trƣờng hợp đã đến ngày trả kết quả để đôn đốc các phòng hoặc bộ phận chuyên môn thực hiện.

+ Thực hiện thu lệ phí theo quy định về quản lý tài chính và chi trả chế độ BHTN nộp về Phòng Kế hoạch – Tài chính vào cuối giờ chiều hàng ngày.

+ Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao nếu có khó khăn, vƣớng mắc báo cáo kịp thời cho Trƣởng phòng Tiếp nhận và Quản lý hồ sơ, Giám đốc BHXH huyện để xem xét, giải quyết.

- BHXH tỉnh và bộ phận nghiệp vụ BHXH huyện

+ Tiếp nhận hồ sơ giải quyết theo đúng thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật và của Ngành; trả kết quả giải quyết cho bộ phận một cửa BHXH huyện và bộ phận một cửa Phòng Tiếp nhận và Quản lý hồ sơ đúng thời gian. Công chức, viên chức phòng nghiệp vụ hoặc bộ phận nghiệp vụ không đƣợc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân.

+ Trƣờng hợp hồ sơ không đầy đủ thủ tục hoặc không giải quyết đƣợc phải xây dựng văn bản nêu rõ lý do trả lại và yêu cầu bổ sung hồ sơ theo quy định, trình Trƣởng phòng Tiếp nhận và Quản lý hồ sơ BHXH tỉnh hoặc Giám đốc BHXH huyện ký thông báo kịp thời cho tổ chức, cá nhân biết.

* Tổ chức thực hiện Thu BHTN:

- BHXH thành phố Hà Nội hàng năm thông báo cho từng NSDLĐ thông tin về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp của NLĐ.Tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ một cửa tại phòng BHXH quận, huyện.

Hàng năm, BHXH thành phố và quận, huyện tổng hợp về tình hình lao động, tiền lƣơng, tiền công và kinh phí đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ về BHTN chuyển về cơ quan tài chính cấp quận, thành phố để đƣợc cấp kinh phí.

* Tổ chức chi BHTN:

BHXH thành phố: thực hiện việc trả TCTN theo đúng chế độ, kịp thời, thuận tiện. Dừng chi trả các khoản TCTN, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, thu hồi thẻ BHYT đối với NLĐ đang hƣởng TCTN khi có quyết định của Giám đốc Sở LĐTB&XH; định kỳ hàng năm, trƣớc 15 tháng 7 báo cáo Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tình hình thực hiện thu, chi BHTN của 6 tháng đầu năm và ngày 15 tháng 1 báo cáo tình hình thu, chi BHTN của năm trƣớc.

Bên cạnh đó, các đơn vị thuộc BHXH thành phố phải lập kế hoạch tài chính cho chính sách BHTN trên cơ sở dự báo biến động về lao động thất nghiệp hàng

năm, cũng nhƣ dự toán nguồn kinh phí để hỗ trợ cho công tác giới thiệu việc * Tổ chức giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho ngƣời lao động thất nghiệp

Phòng Thu thuộc BHXH thành phố Hà Nội và BHXH quận, huyện một mặt liên kết với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn quản lý để thu nhận thƣờng xuyên nhu cầu lao động của họ (về số lƣợng lao động, loại hình ngành nghề và trình độ ngành nghề yêu cầu, giới tính…) và mặt khác liên kết với các TT GTVL, các cơ sở dạy nghề nhằm có thể TV, giới thiệu kịp thời việc làm hoặc nghề nghiệp cần đào tạo cho NLĐ thất nghiệp.

* Thực hiện quản lý Qũy, chi trả TCTN

BHXH thành phố Hà Nội quản lý và sử dụng Qũy BHTN: BHXH thành phố thực hiện việc thu chi quản lý Qũy BHTN và đƣợc mở tài khoản tiền gửi Qũy BHTN tại hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc và hệ thống Ngân hàng thƣơng mại của Nhà nƣớc. BHXH cấp quận, huyện thực hiện báo cáo hồ sơ, dự toán trình BHXH thành phố để đề xuất chi, báo cáo thu cho BHXH thành phố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 001 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)