Đối với các bộ, ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 001 (Trang 93)

4.2.2 .Quản lý và thu hồi nợ bảo hiểm thất nghiệp

4.3. Kiến nghị với cấp trên và các ban, ngành liên quan

4.3.3. Đối với các bộ, ngành

- Nghiên cứu sớm ban hành các văn bản hƣớng dẫn, quy định chi tiết các điều, khoản đƣợc giao trong Luật BHXH để làm cơ sở cho Ngành BHTN xây dựng các văn bản, quy trình nghiệp vụ, tổ chức tập huấn nghiệp vụ, quán triệt việc triển khai thực hiện theo tinh thần của Luật BHXH sửa đổi;

- Đề nghị Bộ LĐTB&XH: Hƣớng dẫn kịp thời các nội dung vƣớng mắc mà BHTN Việt Nam đã tổng hợp, báo cáo.

- Đề nghị Bộ Nội vụ xem xét lại quy định về chế độ công chức của cơ quan BHTN để triển khai chức năng thanh tra chuyên ngành theo quy định của Luật BHXH năm 2014 và Luật Thanh tra số 56/2010/QH12.

4.3.4. Đối với Hội dồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội

- Hoàn thiện hơn nƣ̃a công tác lãnh đạo , chỉ đạo và giám sát tình hình thực hiện chính sách, công tác quản lý nhà nƣớc về BHTN trên đi ̣a bàn ; xác định kết quả thực hiện chính sách BHTN là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ và làm cơ sở cho việc thực hiện bình xét thi đua đối với các tổ chức và cá nhân liên quan;

- Hàng năm, giao chỉ tiêu phát triển đối tƣợng tham gia BHTN cho UBND các quận.

- Xây dƣ̣ng và ban hành quy đi ̣n h về công tác phối hợp thƣ̣c hiê ̣n chính sách BHTN trên đi ̣a bàn nhằm xác đi ̣nh rõ trách nhiê ̣m của các sở , ban, ngành liên quan trong tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n chính sách BHTN.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài: “Quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nộ” cho phép rút ra các kết luận sau:

1. BHTN dƣới góc độ kinh tế là giải pháp khắc phục tình trạng tạm thời của ngƣời thất nghiệp, giúp ngƣời thất nghiệp tạm thời đảm bảo đƣợc cuộc sống, thông quá giúp đảm bảo ASXH , trật tự xã hội.Do vậy, BHTN có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với NLĐ, mà còn cả đối vớisụ ổn định kinh tế chính trị của quốc gia. Để BHTN phát huy đƣợc hết hiệu quả thì QL BHTN cần đƣợc quan tâm. Bộ máy QL BHTN gồm nhiều cơ quan ban ngành, trong đó có BHXH các cấp. Ở cấp tỉnh, thành, BHXH phối hợp cùng các ban, ngành liên quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ QL BHTN nhƣ: thực hiện quy trình, chính sách, chế độ.

2. Kinh nghiệm của các nƣớc phát triển cho thấy vai trò của BHTN vô cùng to lớn và quản lý BHTN một cách tập trung thì mới mang lại hiệu quả.

3. BHXH thành phố Hà Nội đã thực hiện QL BHTN theo đúng quy trình quy định của Chính phủ, đồng thời trong quá trình thực hiện đã đạt những kết quả tƣơng xứng. Số lƣợng ngƣời tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngày càng tăng: đến hết năm 2014, đã có hơn 3,3 triệu ngƣời tham gia (số thu hơn 2.973 tỉ đồng) và hơn 60.000 ngƣời hƣởng bảo hiểm thất nghiệp (tổng chi 300 tỷ). Chỉ số hài lòng của ngƣời lao động đối với chất lƣợng dịch vụ công về bảo hiểm thất nghiệp của Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội tƣơng đối cao. Về đầu tƣ bao toàn, quản lý quỹ BHTN Trong năm 2014, Quỹ BHTN: Tổng số kết dƣ quỹ BHTN là 3.558 tỷ đồng, tăng 1.688 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 30,4% so với năm 2013

4. Tuy nhiên,QL BHTN trên địa bàn thành phố Hà Nội còn nhiều bất cập nhƣ : Chƣa bao quát đƣợc hết đối tƣợng quản lý, trình độ công nghệ thông tin còn thấp nên chƣa quản lý hiệu quả BHTN, quản lý nợ BHTN còn lỏng lẻo, chất lƣợng cán bộ quản lý chƣa cao, công tác tuyên truyền chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt, trong thời gian tới hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới sẽ tạo ra nhiều cơ hội, nhƣng với thị trƣờng lao động lớn và phức tạp nhƣ Hà Nội thì cơ hội luôn đi kèm với những thách thức, đó là: Yêu cầu nâng cao chất lƣợng lao

mà công tác BHTN cần đƣợc Hà Nội quan tâm hơn để đối phó kịp thời với những biến động mới của thị trƣờng lao động.

5. Để hoàn thiện hơn nữa QL BHTN, BHXH thành phố Hà Nội cần thực hiện xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp, cải cách hành chính, nâng cấp cơ sở vật chất về Công nghệ, nâng cao năng lực phẩm chất của cán bộ quản lý BHTN,…

6. Những vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu trong công tác quản lý BHTN trên địa bàn thành phố Hà Nội là: Chính sách BHTN trong môi trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế vói nhiều cơ hội và thách thức mới, ƣu và khuyết mô hình quản lý chồng chéo hai ngành LĐTB&XH và BHXH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

*Tiếng Việt

1. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ƣơng, 2010. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 – Các kết quả chủ yếu. Hà Nội.

2. Bảo hiểm xã hội Việt nam, 2009. Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6 hướng dẫn thực hiện thu, chi Bảo hiểm thất nghiệp. Hà Nội.

3. Bảo hiểm xã hội Việt nam, 2009. Công văn số 2035/BHXH-CSXH ngày 26/sủa đổi bổ sung công số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6 thực hiện thu, chi Bảo hiểm thất nghiệp. Hà Nội.

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2010. Báo cáo của đoàn Bảo hiểm xã hội Việt Nam làm việc và khảo sát về bảo hiểm thất nghiệp ở Hàn Quốc. Tài liệu lƣu hành nội bộ . Hà Nội. 5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2010. Công văn số 116/BHXH-CSXH ngày 15/1 về

sửa đổi bổ sung Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6/2009. Hà Nội.

6. Bảo hiểm xã hội Hà Nội, 2013. Quyết định 1947/QĐ-BHXH năm 2011 thực hiện nghiệp vụ công tác thu bảo hiểm xã hội, y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế. Hà Nội.

7. Bảo hiểm xã hội Hà Nội, 2014. Báo cáo 366-BC-BHXH năm 2014 ,Tổng kết công tác 2013 triển khai nhiệm vụ 2014. Hà Nội.

8. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2009. Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn một số điều Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp. Hà Nội

9. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2009. Thông tư 34/2009/TT-BLĐTBXH ngày 16/10 về sửa đổi, bổ sung một số điều p. Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 127/2008/NĐ-CP. Hà Nội.

10.Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2009. Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 127/2008/ND-CP về hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp. Hà Nội.

11.Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2013. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp do Bộ Lao dộng thương binh và Xã hội hực hiện 10/10/2013. Hà Nội.

13.Chính phủ Chính phủ,2008. Nghị định 127/2008/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp. Hà Nội.

14.Chính phủ,2012. Nghị định 100/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 127/2008/NĐ- CP hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp. Hà Nội.

15.Chính phủ,2015. Nghị định 28/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp. Hà Nội.

16.Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội : NXB ĐHQG. 17.Phan Huy Đƣờng, 2014. Giáo trình quản lý công. Hà Nội : NXB ĐHQG.

18.Phạm Thị Định, 2008. Thực trạng lao động việc làm vầ thất nghiệp ở Việt Nam. Hội thảo khoa học : Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Trƣờng ĐH KTQD. 19.Phạm Thị Kiều Thanh, 2013. Bàn về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam.Trƣờng

ĐH KTQD

20.Nguyễn Văn Định và các cộng sự của bộ môn Kinh tế Bảo hiểm - Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, 2000. Tổ chức BHTN ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. Đề tài khoa học cấp Bộ. mã số B2000-38-62 ĐH KTQD.

21.ILO,1919. Công ước thất nghiệp C2. 22.ILO,1952. Công ướcASXH số102.

23.ILO,1991. Công ước xúc tiến hỗ trợ và bảo vệ phòng chống thất nghiệp C168. 24. Nguyễn Công Định và các cộng NSDLĐự, 2000. Tổ chức BHTN ở Việt Nam

trong điều kiện kinh tế thị trường. Trường ĐH KTQD

25.Nguyễn Phƣơng Nam và Ngô Quỳnh An, 2008. Một số vấn đề về khả năng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Hội thảo khoa học : Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Trƣờng ĐH KTQD

26.Nguyễn Văn Phần, 1993. Một số vấn dề về chính sách BHXH ở nuớc ta hiện nay. Hà Nội: NXB Lao động

27.Quốc hội,1994. Luật Lao động. Hà Nội.

28.Quốc hội, 2002. Luật Lao động, sửa đổi, bổ sung. Hà Nội. 29.Quốc hội, 2006. Luật Bảo hiểm xã hội. Hà Nội.

30.Quốc hội, 2014. Luật Bảo hiểm xã hội. Hà Nội.

31.Quốc hội, 2014. Luật Bảo hiểm xã hội,sửa đổi, bổ sung. Hà Nội.

33.Phạm Thị Kiều Thanh, 2013. Bàn về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Luận văn Khoa Bảo hiểm trƣờng ĐH KTQD.

34.Phạm Đình Thành, 2008. Bàn về mô hình tổ chức thực hiện chính sách Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Trƣờng ĐH KTQD.

35.Tạp chí Trung tâm thông tin và dự báo thông tin quốc gia, 2010. Bảo hiểm thất nghiệp sau gần 2 năm thực hiện: Thực trạng và giải pháp- Số 59/2010. Hà Nội.

36.Tạp chí Trung tâm thông tin và dự báo thông tin quốc gia, 2015. Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay và giải pháp điều hành - Số 06/2015. Hà Nội

37.Tổ chức Lao động quốc tế,1934. Công ước số 44 ngày 23/6 về bảo đảm tiền trợ cấp cho ngời thất nghiệp không tự nguyện. Hà Nội.

38.Tổ chức Lao động quốc tế,1952. Công ước số 102 ngày 22/6 về Quy phạm tối thiểu về an sinh xã hội. Hà Nội.

39.Tổ chức Lao động quốc tế,1998. Công ước số 168 ngày 21/6 về xúc tiến việc làm và bảo vệ chống thất nghiệp. Hà Nội.

40.Tổ chức Lao động quốc tế,2004. Một số công ước và khuyến nghị của Tổ chức Lao động Quốc tế. Hà Nội.

41.Tổng cục thống kê, 2009. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm. Hà Nội. 42.Tổng cục thống kê,2010. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm. Hà Nội. 43.Tổng cục thống kê,2011. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm. Hà Nội. 44.Tổng cục thống kê,2012. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm. Hà Nội. 45.Tổng cục thống kê,2013. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm. Hà Nội. 46.Tổng cục thống kê,2014. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm. Hà Nội.

47.UBND Hà Nội. Quyết định 4386/QĐ-UBND năm 2014 công bố bộ dịch vụ công trong giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp thí điểm thực hiện theo cơ chế một cửa tại Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội thuộc Sở LĐTB&XH thành phố Hà Nội. Hà Nội.

48.Vụ Chính sách lao động và việc làm, 2009. Báo cáo đề án Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Hà Nội.

PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ

---

HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---

Số: 28/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2015

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT VIỆC LÀM VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2013;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.

Chƣơng I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho ngƣời lao động; Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp; quyền và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan trong triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp.

Điều 2. Đối tƣợng áp dụng

1. Ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động thuộc đối tƣợng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điều 43 Luật Việc làm.

2. Ngƣời lao động là ngƣời quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã hƣởng tiền lƣơng và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. 3. Tổ chức bảo hiểm xã hội, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây viết tắt là Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội), trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nƣớc về việc làm thành lập đƣợc giao các nhiệm vụ theo quy định tại Khoản 2 Điều 38 Luật Việc làm (sau đây viết tắt là trung tâm dịch vụ việc làm).

4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Việc làm.

Chƣơng II

HỖ TRỢ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ ĐỂ DUY TRÌ VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

Điều 3. Điều kiện đƣợc hỗ trợ

Ngƣời sử dụng lao động đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho ngƣời lao động quy định tại Khoản 1 Điều 47 Luật Việc làm khi có đủ các điều kiện sau:

1. Đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 44 Luật Việc làm liên tục từ đủ 12 tháng trở lên tính đến tháng liền trƣớc của tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho ngƣời lao động hoặc đến tháng của ngày đề nghị hỗ trợ kinh phí để đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho ngƣời lao động nếu ngƣời sử dụng lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp của tháng đó.

2. Gặp khó khăn do suy giảm kinh tế hoặc vì lý do bất khả kháng buộc phải thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ sản xuất, kinh doanh và dẫn đến nguy cơ phải cắt giảm số lao động hiện có từ 30% hoặc từ 50 lao động trở lên đối với ngƣời sử dụng lao động có sử dụng từ 300 lao động trở xuống và từ 100 lao động trở lên đối với ngƣời sử dụng lao động có sử dụng trên 300 lao động, không kể lao động giao kết hợp đồng lao động với thời hạn dƣới 03 tháng. Những trƣờng hợp đƣợc coi là bất khả kháng nêu trên, bao gồm: Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh làm thiệt hại một phần hoặc toàn bộ cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc, nhà xƣởng có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi ngƣời sử dụng lao động bị thiệt hại.

3. Không đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho ngƣời lao động đƣợc xác định thông qua báo cáo sản xuất, kinh doanh của năm trƣớc thời điểm đề nghị hỗ trợ mà bị lỗ có xác nhận của cơ quan thuế.

4. Có phƣơng án đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề và duy trì việc làm đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.

Điều 4. Mức hỗ trợ

1. Mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề tối đa 01 triệu đồng/ngƣời/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể đƣợc tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhƣng không quá 06 tháng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 001 (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)