Đánh giá, đo lường RRHĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn Basel II tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 83 - 85)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động hƣớng đến đạt chuẩn Basel II tạ

3.2.2. Đánh giá, đo lường RRHĐ

Sau khi nhận diện rủi ro, các đơn vị chức năng thực hiện, đánh giá, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các loại rủi ro, nhận diện rủi ro có thể chấp nhận đƣợc và rủi ro không thể chấp nhận đƣợc. Việc đánh giá dựa trên hai yếu tố gồm khả năng xảy ra và mức độ ảnh hƣởng. Chi tiết Bảng đánh giá mức độ và tần suất ảnh hƣởng RRHĐ của Techcombank nêu tại Phụ lục 04.

Sau khi xác định đƣợc khả năng xảy ra rủi ro và ảnh hƣởng của rủi ro thì Techcombank xác định rủi ro tổng thể để ƣớc tính thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra (là rủi ro trong trƣờng hợp xấu nhất xảy ra khi không có khâu kiểm soát nào đƣợc áp dụng hoặc các khâu kiểm soát không hiệu quả). Rủi ro tổng thể đƣợc xác định căn cứ vào điểm khả năng của rủi ro và điểm ảnh hƣởng. Mối quan hệ giữa điểm khả năng và điểm ảnh hƣởng đƣợc xác định theo từng thời kỳ, nghiệp vụ và đƣợc Tổng giám đốc ban hành.

Trên cơ sở thực hiện các phƣơng pháp đo lƣờng định tính và đo lƣờng định lƣợng, bộ phận quản lý RRHĐ thuộc Khối Corm & Legal phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện đo lƣờng rủi ro tổng thể:

Điểm rủi ro tổng thể đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:

Điểm rủi ro tổng thể = điểm khả năng x trọng số khả năng + điểm ảnh hƣởng x trọng số ảnh hƣởng

Trong đó:

(i) Điểm khả năng: căn cứ vào tần suất xảy ra bình quân/năm của năm liền kề trên cơ sở thống nhất giữa bộ phận quản lý RRHĐ thuộc Khối Corm & Legal. (ii) Điểm ảnh hƣởng: căn cứ trên mức độ ảnh hƣởng của rủi ro

Mức độ ảnh hƣởng < 10 10 đến < 20 20 đến < 30 30 đến < 40 >= 40 Điểm ảnh hƣởng 1 2 3 4 5

Báo cáo ma trận RRHĐ là công cụ đƣợc Techcombank sử dụng để đo lƣờng RRHĐ tại Techcombank. Báo cáo chỉ ra trong mỗi mặt nghiệp vụ của Techcombank, dấu hiệu rủi ro nào có tần suất xảy ra cao và có mức độ ảnh hƣởng nghiêm trọng.

Phƣơng pháp xây dựng Ma trận rủi ro cho mỗi một nghiệp vụ:

Sử dụng phƣơng pháp cho điểm theo thang điểm từ 1 đến 5. Mỗi dấu hiệu sẽ đƣợc tính điểm tổng cộng bằng tổng điểm tần suất xảy ra và điểm ảnh hƣởng:

Bảng 3.4: Điểm tần suất xảy ra rủi ro và ảnh hƣởng

Tần suất xảy ra 1-2 điểm = Thấp (xanh)

3-4 điểm = Trung bình (vàng) 5 điểm = Cao (đỏ)

Mức độ ảnh hƣởng ≤ 2 điểm: Thấp (xanh) Từ >2 đến < 4 điểm Trung bình (vàng)

>= 4 điểm Cao (đỏ) (Đối với những nghiệp vụ có điểm ảnh hƣởng bằng 5, sẽ đƣợc đánh dấu màu đỏ). Do đó, dấu hiệu có điểm tổng cộng càng cao thì càng nhiều rủi ro và ngƣợc lại.

Đánh giá công tác đánh giá, đo lƣờng RRHĐ

Công tác đánh giá, đo lƣờng RRHĐ của Techcombank từ các Khối thuộc Hội sở đến chi nhánh đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Đặc biệt, từ năm 2013 trở lại đây, việc đánh giá chủ yếu sử dụng phƣơng pháp đo lƣờng định lƣợng để đo lƣờng RRHĐ vì độ chính xác cao hơn và chỉ sử dụng phƣơng pháp định tính đối với những rủi ro không thể sử dụng phƣơng pháp đo lƣờng định lƣợng. Techcombank thực hiện đo lƣờng tất cả các loại rủi ro đã đƣợc xác định và đánh giá đƣợc sự thay đổi về mức độ rủi ro và mức độ ảnh hƣởng của từng loại rủi ro và đƣợc xếp hạng theo 3 cấp độ: Cao, Trung bình, Thấp. Techcombank lựa chọn và áp dụng công cụ báo cáo ma trận RRHĐ để đo lƣờng rủi ro là hợp lý và qua đó có thể đánh giá chính xác mức độ của từng loại rủi ro.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn Basel II tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)