CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị, đề xuất
4.3.3. Đối với Hiệp hội Ngân hàng
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam với vai trò là cầu nối giữa NHNN và các hội viên (là NHTM Việt Nam) trong thực thi các chính sách tiền tệ của NHNN nhằm hỗ trợ hoạt động cho các NHTM phát triển bền vững, an toàn và hiệp quả hơn. Do đó, Hiệp hội ngân hàng cần hỗ trợ các NHTM trong quá trình thực thi các chính sách, quy định của NHNN. Việc thực hiện có thể thông qua các việc cụ thể gồm:
- Một là, đại diện cho các NHTM tham gia đóng góp ý kiến đối với các văn bản, thông tƣ do NHNN xây dựng trên cơ phù hợp với việc áp dụng thực
tiễn tại các NHTM.
- Hai là, đƣa ra quan điểm rõ ràng, nhất quán trong quá trình thực hiện chính sách, quy định của NHTM nhằm đảm bảo không làm bất lợi đối với NHTM và cũng không ảnh hƣởng đến NHNN.
- Ba là, cần chủ động khai thác đƣợc tiềm năng, thế mạnh của các tổ chức hội viên để đóng góp vào sự phát triển của hiệp hội.
- Bốn là, tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực cho các tổ chức hội viên để đáp ứng với ngân hàng quốc tế trong xu thế hội nhập hiện nay.
- Năm là, thực hiện công tác tuyên truyền tới các hội viên cũng nhƣ chuyển tải thông tin của các hội viên tới các cơ quan quản lý Nhà nƣớc một cách tích cực nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
KẾT LUẬN
RRHĐ là rủi ro xảy ra tổn thất do thiếu hoặc do lỗi của quy trình nội bộ, con ngƣời, hệ thống hoặc do các sự kiện bên ngoài. Vì vậy, để quản lý tốt RRHĐ, ngân hàng cần quản lý thông qua những quy chế, quy định, quy trình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất và giảm thiểu rủi ro nhất cho ngân hàng.
RRHĐ theo quy định của Ủy ban Basel II, đƣợc xác định trên các nguyên nhân gây ra rủi ro, vì vậy quản lý RRHĐ chính là việc quản lý nhằm kiểm soát các nguyên nhân gây ra RRHĐ. Việc quản lý đƣợc thực hiện tại tất cả các hoạt động trong ngân hàng, về con ngƣời, quy định, quy trình nghiệp vụ, hệ thống CNTT, các yếu tố tác động từ bên ngoài và các sự kiện có thể xảy ra hoặc ngân hàng có thể dự báo đƣợc.
Trong giai đoạn 2013 - 2015, Techcombank đã từng bƣớc áp dụng và thực hiện theo một số quy định theo yêu cầu của Basel II nhƣ: xây dựng Chính sách quản trị RRHĐ, khung khẩu vị RRHĐ, thiết lập cơ cấu quản lý RRHĐ, xây dựng mô hình ba tuyến phòng thủ, từng bƣớc xây dựng và áp dụng thí điểm các công cụ quản lý RRHĐ, đầu tƣ hệ thống CNTT… Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn một số hạn chế do yêu cầu của Basel II phức tạp nên chƣa có nguồn nhân lực đủ kinh nghiệm để quản lý, chi phí đầu tƣ hệ thống CNTT khá lớn, các công cụ theo dõi, cảnh báo mới đang từng bƣớc áp dụng thí điểm chƣa triển khai trên toàn hệ thống, cơ sở dữ liệu cho RRHĐ ngân hàng mới bắt đầu xây dựng nên không có nguồn dữ liệu sẵn có để có thể ƣớc tính dự phòng cho RRHĐ…
Để tiếp tục quản lý RRHĐ hƣớng đến đạt chuẩn Basel II trong thời gian tới, Techcombank cần: nâng cao năng lực nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu quản lý RRHĐ, đầu tƣ hệ thống CNTT phù hợp, hoàn thiện và xây dựng các công cụ quản lý RRHĐ theo hƣớng hiện đại để có thể xử lý dữ liệu tốt nhất,
tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống quy định, quy trình quản lý RRHĐ hiệu quả hơn nữa; thiết lập văn hoá rủi ro lành mạnh; nâng cao nhận thức của CBNV trong việc quản lý RRHĐ.
Vấn đề về RRHĐ và quản lý RRHĐ hƣớng đến đạt chuẩn Basel II rất rộng, tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và dung lƣợng của luận văn Thạc sỹ nên còn một số vấn đề nhƣ các phƣơng pháp đo lƣờng vốn cho RRHĐ… cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở những công trình sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Thị Hƣơng Giang, 2009. Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Phan Thị Thu Hà và Lê Thị Vân Khanh, 2015. Thực trạng và giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 22 tháng 11/2015.
3. Nguyễn Thủy Hằng, 2015. Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Kinh doanh và quản lý. Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
4. Hội đồng Basel, 2005. Hiệp định Basel II. Ngân hàng thanh toán quốc tế. 5. Trần Huy Hoàng, 2011. Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng tại các
NHTM Việt Nam. Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 12/2011.
6. Khoa Ngân hàng, 2007. Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. Học viện Ngân hàng.
7. Nguyễn Minh Ngọc, 2015. Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng. Luận văn thạc sỹ Kinh doanh và quản lý. Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội. 8. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Dự thảo Thông tư hướng dẫn về tỷ lệ an toàn
vốn đối với ngân hàng. Hà Nội.
9. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2016. Hội thảo Tổng quan về Quản lý rủi ro hoạt động. Hà Nội.
10.Võ Thị Hoàng Nhi, 2014. Xây dựng mô hình 3 lớp bảo vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 16, tháng 8/2014. 11.Techcombank, 2012 - 2015. Báo cáo thường niên. Hà Nội.
Hà Nội.
13.Techcombank, 2014. Quy định Quản trị rủi ro hoạt động, Techcombank. Hà Nội.
14.Techcombank, 2016. Quy trình Quản trị rủi ro hoạt động, Techcombank. Hà Nội.
15.Techcombank, 2013 - 2016. Báo cáo Quản trị rủi ro, Techcombank. Hà Nội. 16.Techcombank, 2014-2016. Tài liệu đào tạo nội bộ Quản trị rủi ro hoạt
động, Techcombank. Hà Nội.
17.Trần Thị Minh Thanh, 2014. Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
18.Nguyễn Văn Thọ và Nguyễn Ngọc Linh, 2015. Thách thức đối với ngân hàng Việt Nam khi triển khai Basel II. Tạp chí ngân hàng, số 18 tháng 9/2015.
19.Nguyễn Văn Tiến, 2015. Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao động.
20.Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống Kê.
21.Nguyễn Văn Tiếnvà cộng sự, 2015. Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Lao Động.
22.Trần Thị Minh Trang, 2014. Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả tại ngân hàng thƣơng mại. Tạp chí ngân hàng, số 5 tháng 3/2014. 23.Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM Việt
Nam theo Hiệp ước Basel. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
24.https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101210.html. 25.https://www.vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=6436.
26.https://www.sacombank.com.vn/nhadautu/bantinnhadautu/B%E1%BA%A 3n%20tin%20Qu%C3%BD%203%20n%C4%83m%202015/26-28.pdf.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01: KHUNG KHẨU VỊ RỦI RO CỦA TECHCOMBANK NĂM 2015
Chỉ tiêu đo lƣờng Khẩu vị rủi ro
Mức độ chịu đựng rủi ro Giới hạn sàn Cảnh báo dƣới Cảnh báo trên Giới hạn trần Nhóm 1. Rủi ro chiến lƣợc kinh doanh
Tỷ lệ tăng trƣởng thu nhập so với số kế
hoạch 90% N/A N/A 100%
Tỷ lệ chi phí so với tổng thu nhập N/A 42% 50% 55% Tỷ lệ thu nhập từ phí so với tổng thu nhập 16% N/A N/A 20%
Nhóm 2. Rủi ro liên quan đến an toàn vốn và Đòn bẩy
Tỷ lệ an toàn vốn 9% 11% N/A N/A
Vốn cấp 1/tài sản có rủi ro 7% 9% N/A N/A
Nhóm 3. Rủi ro thanh khoản
Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử
dụng để cho vay trung và dài hạn N/A N/A 55% 60% Tổng cho vay so với tổng huy động (LDR) (có
bao gồm trái phiếu doanh nghiệp) N/A N/A 85% 89% Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao (tài
sản lỏng) so với tổng huy động 11% 12% N/A N/A
Nhóm 4. Rủi ro tín dụng
Tài sản có rủi ro
90% x N/A N/A 110%x
x: Tài sản có rủi ro đƣợc phê duyệt theo Kế hoạch kinh doanh 2015 Dự phòng rủi ro/Tổng thu nhập hoạt
động 0% N/A 15% 25%
Tỷ lệ nợ NPL N/A 2% 2.5% 3%
Tỷ lệ dƣ nợ ngành (không bao gồm
trái phiếu DN) trên Tổng vốn tự có N/A N/A 50% 75% Tỷ lệ dƣ nợ của một nhóm khách hàng có
liên quan trên Tổng vốn tự có N/A N/A 20% 25%
Nhóm 5. Rủi ro thị trƣờng
%Tài sản có rủi ro của khối Markets
Tỷ lệ giữa: (1) Giá trị rủi ro (VaR) trung bình thông thƣờng trong tháng báo cáo trên (2) Vốn toàn hàng
N/A N/A 2.80% 3.30% Tỷ lệ giữa: (1) Giá trị kinh tế của Vốn
(EVE) tại thời điểm cuối tháng báo cáo trên (2) Vốn toàn hàng
N/A N/A 0.33% 0.50%
Nhóm 6. Rủi ro hoạt động
Tỷ lệ tổn thất do rủi ro hoạt động trên
tổng thu nhập 0.00% 0.25% 0.75% 1%
Tỷ lệ các RRHĐ cao trên tổng danh
mục RRHĐ đang xử lý toàn hàng 0.00% 30% 50% 70% Tỷ lệ các RRHĐ cao chƣa có biện
pháp khắc phục trong 3 tháng trên tổng số rủi ro đang xử lý.
0.00% 50% 75% 100%
Rủi ro con ngƣời
Giữ “cán bộ chủ chốt” (xếp loại A1, A2) N/A 100% 95% 90%
PHỤ LỤC 02: TẦN SUẤT SAI SÓT VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG TRONG NGHIỆP VỤ
Stt Các lỗi sai sót Tần suất Ảnh hƣởng
1 Huy động vốn Sai lệch số liệu báo cáo, khách hàng sử dụng sổ để sử dụng mục đích khác -
Xác nhận số dƣ sổ tiết kiệm khi sổ đang thế chấp tại
ngân hàng Thấp
- Luân chuyển chứng từ không đúng quy định Thấp - Huy động tiền gửi của ngƣời nƣớc ngoài Thấp - Mở tài khoản nhầm mã tài khoản, kỳ hạn tiền gửi, Thấp
2 Cấp tín dụng
Ngân hàng mất nguồn lực, chi phí để điều chỉnh -
Giải ngân khi chƣa có đủ Tài sản đảm bảo theo cam
kết Thấp
-
Nhập sai thông tin hệ thống nhƣ thời gian vay, khoản
vay Cao
- Không điều chỉnh lãi suất theo định kỳ Thấp - Cài đặt sai tài khoản thu lãi/gốc tự động Thấp
3 Tài trợ thƣơng mại
-
Hợp đồng không chính xác với đối tƣợng bảo lãnh
Thấp
Thiệt hại chi cho ngân hàng
4 Thanh toán quốc tế
-
Chuyển nhầm lệnh, nhập số sai
Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
5 Thanh toán trong nƣớc
- Hạch toán nhầm Thấp Thiệt hại chi cho
ngân hàng - Nhầm tài khoản tiền Việt và Đô la Mỹ Thấp
6 Dịch vụ khác
7
Ngoại hối, hàng hóa và Sản phẩm cấu trúc
Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
- Giao dịch nhầm thời gian, đối tƣợng
8 Nghiệp vụ thị trƣờng vốn
-
Giao dịch nhầm thời gian, đối tƣợng
Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
9 Quản lý giám sát TSĐB
-
Nhập số liệu, tên TSĐB sai so với hợp đồng thế chấp
Thấp
Thiệt hại chi cho ngân hàng
-
Hạch toán nhầm ngày, số tiền
Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
11
Phòng chống rửa tiền và tham nhũng Thiệt hại chi cho ngân hàng
-
Không báo cáo các giao dịch đáng ngờ kịp thời theo
yêu cầu của NHNN, báo cáo nhầm Thấp
12 Dịch vụ khách hàng -
Đánh nhầm thông tin khách hàng trên hệ thống
Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
13 Xây dựng chính sách, sản phẩm, văn bản nội bộ
- Sản phẩm thiếu một số thông tin quan trọng Cao Thiệt hại chi cho ngân hàng
-
Văn bản quy định thiếu, không phù hợp với quy định
của NHNN, chƣa chặt chẽ Thấp
14 Pháp lý
-
Tƣ vấn chƣa bám sát với quy định của pháp luật và
phù hợp với thực tế áp dụng Thấp
Thiệt hại chi cho ngân hàng
15 Kho quỹ và phát triển mạng lƣới -
Cán bộ phụ trách quản lý chìa khóa kho lại giao cho
cán bộ cấp dƣới, Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
-
Không thực hiện thông báo thay đổi ĐKKD khi có
thay đổi Ngƣời đứng đầu chi nhánh Cao
16 Nhân sự -
Nhầm ngày công tính lƣơng
Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
17 Công nghệ (IT)
- Lỗi đƣờng truyền của nhà cung cấp Cao
Thiệt hại chi cho ngân hàng
- Lỗi hệ thống T24, lỗi mạng nội bộ Cao
- Phần mềm không tƣơng thích Thấp
18 Dịch vụ nội bộ
- Gán nhầm mã tài sản trên hệ thống phần mềm theo dõi Cao Thiệt hại chi cho ngân hàng
-
Không thu hồi ngay tài sản khi bàn giao, biên bản bàn
giao ghi nhầm ngày, đối tƣợng cung cấp Cao
19 Tài chính kế toán
-
Không kiểm soát đƣợc user/nghiệp vụ hạch toán trên
các book tại T24 Thấp
Thiệt hại chi cho ngân hàng
- Theo dõi các chi phí dự chi nhầm Thấp
- In ấn quảng cáo sản phẩm mới Cao Thiệt hại chi cho ngân hàng
- Đặt quà tặng khách hàng không phù hợp với đối tƣợng Thấp
21 Báo cáo/Giám sát
PHỤ LỤC 03: PHÂN LOẠI SỰ KIỆN RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO 7 LOẠI SỰ KIỆN RỦI RO THEO BASEL II
Stt
Loại sự kiện tổn thất
Cấp 1
Định nghĩa Phân loại Cấp 2 Ví dụ Cấp 3 1 Gian lận nội bộ Tổn thất xảy ra do các hành động nhằm mục đích lừa đảo, chiếm dụng tài sản hoặc cố ý vi phạm chính sách, quy trình, hƣớng dẫn của TCB và pháp luật, do cán bộ TCB gây ra hoặc đƣợc tiếp tay bởi cán bộ TCB, không bao gồm các sự kiện phân biệt đối xử.
Hành vi không thuộc thẩm quyền
Cố ý che giấu giao dịch Thực hiện giao dịch không thuộc thẩm quyền, vƣợt hạn mức
Cố ý thu phí sai, định giá sai, thẩm định sai
Trộm cắp
gian lận
Gian lận
Giả mạo hồ sơ, chứng từ
giấy tờ
Sửa chữa/điều chỉnh sổ sách, chứng từ, hồ sơ trái phép Trộm cắp, tống tiền Tham ô, biển thủ, chiếm đoạt
tài sản
Phá hoại tài sản ngân hàng Mạo danh, chiếm đoạt tài khoản ngƣời khác Hối lộ/thông đồng Trốn thuế, buôn lậu (thông
qua ngân hàng)
Nội gián, bán thông tin nội bộ.
Lợi dụng danh nghĩa uy tín, thƣơng hiệu, thông tin nội bộ
TCB, danh nghĩa cán bộ, ngƣời lao động TCB để mƣu lợi cá nhân
2 Gian lận bên ngoài
Tổn thất xảy ra do các hành động cố ý lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cố ý vi phạm pháp luật đƣợc thực hiện bởi đối tƣợng bên ngoài, không có sự hỗ trợ/giúp đỡ hay câu kết của cán bộ TCB Trộm cắp gian lận Trộm cắp Giả mạo Vi phạm an ninh hệ thống CNTT, bí mật công nghệ kinh doanh và thông tin truyền thông Xâm nhập hệ thống Đánh cắp thông tin 3 Tập quán lao động và an toàn nơi làm việc Tổn thất bắt nguồn từ việc vi phạm Bộ Luật lao động, các cam kết về lao động, y tế và an toàn lao động theo quy định của Pháp luật hoặc của nội bộ TCB; các trách nhiệm bồi thƣờng tai nạn cá nhân xảy ra trong quá trình lao động hoặc bồi thƣờng do phân biệt đối xử. Quan hệ nhân viên Bồi thƣờng, trợ cấp , vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Các hoạt động có tổ chức Môi trƣờng an toàn Quy định an toàn và sức