- Tăng cƣờng và đổi mới cụng tỏc thanh, kiểm tra hoạt động dạy nghề theo hƣớng:
3.2.3. Bảo đảm cỏc điều kiện nõng cao chất lượng dạy nghề
3.2.3.1. Đẩy mạnh đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn:
Chất lƣợng dạy nghề là kết quả tổng hũa của nhiều yếu tố, trong đú đội ngũ giỏo viờn giữ vai trũ rất quan trọng. Trƣớc đũi hỏi của giai đoạn phỏt triển mới, giai đoạn chuyển từ dạy nghề theo chƣơng trỡnh dài hạn và ngắn hạn sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trỡnh độ, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề phải đƣợc chuẩn húa, đủ về số lƣợng, bảo đảm về chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu. Chỉ nhƣ vậy mới cú thể đỏp ứng đƣợc nhu
cầu ngày càng cao của sự nghiệp dạy nghề cũng nhƣ nõng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhõn lực trong giai đoạn cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Thực hiện mục tiờu trờn, việc nõng cao chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cần tập trung vào một số giải phỏp cơ bản từ đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức đến hoàn thiện cỏc chế độ chớnh sỏnh đối với đội ngũ giỏo viờn.
- Trƣớc hết là đào tạo. Xõy dựng và nõng cao năng lực cỏc trƣờng, cỏc khoa sƣ phạm kỹ thuật đào tạo giỏo viờn dạy nghề; nõng cấp cỏc trƣờng cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật thành cỏc trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật để tăng cƣờng đào tạo giỏo viờn dạy nghề trỡnh độ đại học đỏp ứng yờu cầu đào tạo trỡnh độ cao đẳng nghề.
+ Mở rộng ngành nghề đào tạo, đặc biệt tập trung vào đào tạo giỏo viờn cỏc ngành, nghề đang cần phỏt triển, nhƣ xõy dựng, khai thỏc mỏ, cụng nghệ thụng tin, chế biến nụng, lõm, hải sản; đa dạng húa phƣơng thức đào tạo giỏo viờn dạy nghề; ngoài việc đào tạo chớnh quy theo chuẩn nhƣ hiện nay, cỏc trƣờng sƣ phạm kỹ thuật cần đào tạo theo phƣơng thức liờn kết trƣờng sƣ phạm kỹ thuật - trƣờng cao đẳng, đại học chuyờn ngành, cơ sở sản xuất hoặc cơ sở dạy nghề cú trang thiết bị hiện đại, tiờn tiến và đào tạo sƣ phạm dạy nghề cho cỏc đối tƣợng đó cú chuyờn mụn kỹ thuật để làm giỏo viờn dạy nghề.
+ Thực hiện đa dạng hoỏ phƣơng thức đào tạo, tập trung đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ năng nghề cho những ngƣời đó cú đủ tiờu chuẩn trỡnh độ đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật tốt nghiệp từ cỏc trƣờng CĐ, ĐH chuyờn ngành (ƣu tiờn đào tạo, bồi dƣỡng những ngƣời đó cú kinh nghiệm thực tế trong sản xuất), để làm giỏo viờn dạy nghề.
+ Đổi mới nội dung, chƣơng trỡnh và phƣơng phỏp đào tạo giỏo viờn theo hƣớng chuẩn húa và hiện đại húa, nhất là về kỹ năng nghề, kiến thức và kỹ năng sƣ phạm và bồi dƣỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ giỏo viờn dạy nghề để cú đủ năng lực tiếp cận, khai thỏc tƣ liệu giảng dạy của nƣớc ngoài và trờn mạng Internet một cỏch
cú hiệu quả; đảm bảo tớnh liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo GVDN; tiếp tục nõng cao chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề thụng qua việc đào tạo trỡnh độ trờn đại học.
- Cựng với đào tạo, cụng tỏc bồi dƣỡng cần nõng lờn một cấp độ mới, nhất là khõu đào tạo lại và bồi dƣỡng chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn. Thực hiện bồi dƣỡng thƣờng xuyờn theo chu kỳ về chớnh trị, phƣơng phỏp, kỹ năng, kỹ thuật, cụng nghệ mới cũng nhƣ ngoại ngữ và tin học nhằm khụng ngừng nõng cao năng lực và chất lƣợng giảng dạy.
+ Hỡnh thành mạng lƣới trƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm kỹ thuật; xõy dựng trung tõm đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ quản lý giỏo viờn dạy nghề thuộc cỏc trƣờng sƣ phạm kỹ thuật ở ba miền bắc, trung, nam làm nhiệm vụ bồi dƣỡng hằng năm cho giỏo viờn dạy nghề, đồng thời là trung tõm hợp tỏc quốc tế, chuyển giao cụng nghệ và chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề với cỏc nƣớc trong khu vực và quốc tế. Xõy dựng chƣơng trỡnh và phƣơng thức đào tạo thớch hợp để tập trung đào tạo trỡnh độ sau đại học cho đội ngũ giỏo viờn dạy nghề.
+ Tập trung xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh bồi dƣỡng theo hƣớng tiếp cận với yờu cầu thực tế của đổi mới dạy nghề, với tiến bộ kỹ thuật, cụng nghệ.
+ Đa dạng hoỏ phƣơng thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng mềm dẻo và linh hoạt; tăng cƣờng phƣơng thức bồi dƣỡng qua thực tế và bồi dƣỡng từ xa.
+ Thực hiện phõn cấp trỏch nhiệm trong việc xõy dựng kế hoạch, bố trớ nguồn lực và tổ chức thực hiện bồi dƣỡng giỏo viờn đối với cơ sở dạy nghề, cơ quan quản lý dạy nghề từ địa phƣơng đến Trung ƣơng;
- Nõng cao chất lƣợng quản lý và hoàn thiện cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với giỏo viờn cũng là một nội dung hết sức quan trọng. Những nội dung này sẽ đƣợc kiện toàn theo hƣớng phõn cấp trỏch nhiệm, quyền hạn; bảo đảm sự phõn cụng hợp lý giữa cỏc cấp quản lý.
+ Thực hiện phõn cấp tuyển dụng, bố trớ sử dụng đội ngũ giỏo viờn cho cỏc cơ sở dạy nghề trờn cơ sở tự chủ về tài chớnh, tự quyết định ngành nghề và qui mụ đào tạo, tự chịu trỏch nhiệm về chất lƣợng đào tạo.
+ Trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch chung của Nhà nƣớc, cỏc cơ sở dạy nghề đƣợc quyền cú chớnh sỏch khuyến khớch riờng trong việc thu hỳt, sử dụng đội giỏo viờn dạy nghề.
- Cựng với đú, cần hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật, cỏc thể chế, chớnh sỏch về xõy dựng, quản lý đội ngũ giỏo viờn nhằm đổi mới cơ chế quản lý, tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng và tinh thần trỏch nhiệm. Xõy dựng tiờu chuẩn cỏc chức danh giỏo viờn dạy nghề, chức danh cụng chức, viờn chức quản lý dạy nghề cỏc cấp; cụ thể húa cỏc tiờu chuẩn về nghiệp vụ cụng chức, viờn chức làm cụng tỏc quản lý dạy nghề.
+ Xõy dựng quy hoạch đội ngũ giỏo viờn đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu trỡnh độ, chỳ trọng nõng cao kỹ năng thực hành của đội ngũ giỏo viờn dạy nghề (GVDN); tăng cƣờng khả năng nghiờn cứu ứng dụng của giỏo viờn dạy cao đẳng nghề, đại học nghề, tiến tới gắn kết chặt chẽ giữa giảng dạy và nghiờn cứu ứng dụng, giữa giảng dạy và sản xuất-kinh doanh.
+ Xõy dựng và hoàn thiện một số chế độ, chớnh sỏch cơ bản về bổ nhiệm, sử dụng, đói ngộ, kiểm tra, đỏnh giỏ đội ngũ giỏo viờn một cỏch phự hợp đồng thời cú chớnh sỏnh thu hỳt nghệ nhõn, những ngƣời cú kinh nghiệm và tay nghề cao trong sản xuất làm giỏo viờn dạy nghề.
- Cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực. Thực hiện từng bƣớc hiện đại hoỏ trang thiết bị cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn dạy nghề (phũng học lý thuyết, xƣởng thực hành, phũng thớ nghiệm, mạng mỏy tớnh, thiết bị dạy và học hiện đại, thƣ viện, ký tỳc xỏ...).
- Huy động mọi năng lực và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực trong và ngoài nƣớc cho cỏc hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề; quan tõm hơn đến việc tuyển giỏo viờn dạy nghề đi đào tạo và thực tập nõng cao về chuyờn mụn, nghiệp vụ ở nƣớc ngoài, nhất là cỏc ngành nghề mũi nhọn, cỏc ngành nghề mà Việt Nam chƣa cú điều kiện để đào tạo giỏo viờn; cú cơ chế thu hỳt chuyờn gia giỏi trong và ngoài nƣớc tham gia phỏt triển chƣơng trỡnh dạy nghề, tham gia giảng dạy, nghiờn cứu ứng dụng trong lĩnh vực dạy nghề.
- Bảo đảm sự bỡnh đẳng giữa cỏc giỏo viờn trong cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập và tƣ thục, giữa giỏo viờn trong biờn chế và hợp đồng dài hạn; cú chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng cho đội ngũ giỏo viờn dạy nghề để đội ngũ giỏo viờn dạy nghề tập trung chớnh vào việc giảng dạy và nghiờn cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, tạo ra đội ngũ giảng viờn dạy nghề thực sự cú tõm huyết với nghề nghiệp, hết lũng vỡ sự nghiệp dạy nghề.
- Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn thỉnh giảng bao gồm cỏc cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ cú trỡnh độ cao của cỏc doanh nghiệp, giảng viờn của cỏc trƣờng đại học, cao đẳng, cỏn bộ nghiờn cứu của cỏc viện nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ...
3.2.3.2. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề
Cựng với đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề là hai nhõn tố quyết định đến chất lƣợng đào tạo. Do đặc thự của dạy nghề gắn liền với thực tiễn sản xuất nờn trang thiết bị, vật tƣ thực hành càng đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành kỹ năng nghề của ngƣời học. Tuy nhiờn, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề lại rất tốn kộm mà ngõn sỏch Nhà nƣớc khú cú thể đảm đƣơng hết đƣợc.
Do vậy, việc nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cần thực hiện theo cỏc hƣớng:
Thứ nhất, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn đầu tƣ từ ngõn sỏch Nhà nƣớc, chƣơng trỡnh mục tiờu, vốn tự cú và cỏc dự ỏn hợp tỏc quốc tế để nõng cấp trang thiết bị dạy nghề, đặc biệt chỳ trọng đảm bảo đủ thiết bị, vật tƣ cho học sinh luyện tập kỹ năng nghề. Tăng chi ngõn sỏch Nhà nƣớc cho dạy nghề để đạt tỷ lệ 10-12% trong ngõn sỏch chi cho giỏo dục-đào tạo vào năm 2010; tập trung đầu tƣ, phỏt triển cỏc trƣờng trung cấp nghề, trƣờng cao đẳng nghề chất lƣợng cao, cỏc trƣờng trung cấp nghề ở những vựng kinh tế-xó hội cũn gặp nhiều khú khăn; hỗ trợ phỏt triển cỏc trung tõm dạy nghề, đặc biệt là cỏc trung tõm dạy nghề ở khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, miền nỳi và hải đảo... Đổi mới quản lý và nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phớ của Dự ỏn “Tăng cƣờng năng lực đào tạo nghề” thuộc Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia giỏo dục và đào tạo.
Thứ hai, xỏc lập cơ chế huy động hiệu quả cỏc lực lƣợng xó hội tham gia đầu tƣ phỏt triển dạy nghề:
- Đẩy mạnh xó hội hoỏ dạy nghề theo hƣớng đa dạng cỏc loại hỡnh cơ sở dạy nghề, phƣơng thức dạy và học, huy động mọi nguồn lực đầu tƣ cho phỏt triển dạy nghề (từ Nhà nƣớc, doanh nghiệp, ngƣời học và từ cộng đồng); xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch để tăng cƣờng trỏch nhiệm của doanh nghiệp tham gia dạy nghề; khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức xó hội và cỏc cỏ nhõn đầu tƣ cho dạy nghề. Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc nhà đầu tƣ, cỏc cơ sở dạy nghề cú uy tớn trờn thế giới mở cơ sở dạy nghề tại Việt Nam hoặc liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở dạy nghề Việt Nam nhằm chuyển giao kỹ thuật cụng nghệ mới về dạy nghề.
- Xõy dựng và ban hành cỏc chớnh sỏch để khuyến khớch, tạo điều kiện và mụi trƣờng thuận lợi để cỏc tổng cụng ty, cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất thành lập cơ sở đào tạo nghề; hỡnh thành quỹ đào tạo nghề tại doanh nghiệp. Phối hợp với cỏc doanh nghiệp chuyển giao và khai thỏc cỏc thiết bị của cỏc doanh nghiệp trong quỏ đổi mới cụng nghệ nhằm huy động đƣợc năng lực, khai
thỏc đƣợc sự nhạy bộn và quỏ trỡnh đổi mới khụng ngừng của doanh nghiệp trong cạnh tranh phỏt triển, tạo ra sự tƣơng thớch hơn giữa đào tạo và sử dụng.
- Đổi mới chớnh sỏch tài chớnh, tăng hiệu quả đầu tƣ từ ngõn sỏch theo hƣớng đầu tƣ cú trọng điểm. Ƣu tiờn nguồn vốn ODA đầu tƣ cho dạy nghề, nhất là đầu tƣ vào cỏc trƣờng cao đẳng nghề, đại học cụng nghệ thực hành chất lƣợng cao để đổi mới trang thiết bị.
- Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế để đầu tƣ và hỗ trợ kỹ thuật cho dạy nghề. Xõy dựng cỏc dự ỏn hợp tỏc với một số nƣớc phỏt triển và với cỏc tổ chức quốc tế nhằm huy động thờm nguồn lực và nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị. Trƣớc mắt, tiếp tục triển khai cú hiệu quả Dự ỏn Giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề, dự ỏn hợp tỏc với Thụy Sỹ, Nhật Bản,... triển khai cỏc dự ỏn mới với CHLB Đức, Hàn Quốc, Áo...
3.2.3.3. Đổi mới nội dung, chương trỡnh, giỏo trỡnh và phương phỏp giảng dạy:
- Đổi mới nội dung, chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo theo định hƣớng thị trƣờng, sỏt hợp với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến về kỹ thuật cụng nghệ, đảm bảo của cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới, đồng thời cú tớnh liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ dạy nghề và liờn thụng với cỏc bậc đào tạo khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn; từng bƣớc xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề theo mụ-đun để tạo điều kiện cho ngƣời lao động cú thể chọn phƣơng thức học tập phự hợp với điều kiện cụ thể (cú thể học tập trung chớnh quy; cú thể vừa học vừa đi làm. . .).
- Cải tiến phƣơng phỏp đào tạo theo hƣớng nõng cao kỹ năng thực hành của ngƣời học; đổi mới và chuyển nhanh phƣơng phỏp dạy nghề từ việc truyền đạt thụ động của giỏo viờn sang phƣơng phỏp tớch cực hoỏ, chủ động, sỏng tạo trong học tập. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin, thiết lập mạng thụng tin trong điều hành và quản lý hệ thống. Từng bƣớc đƣa tin học hoỏ quỏ trỡnh đào tạo lý thuyết cũng nhƣ rốn luyện kỹ năng cơ bản, phỏt triển hỡnh thức đào tạo từ xa...
- Phỏt triển chƣơng trỡnh dạy nghề theo phƣơng phỏp tiờn tiến của thế giới. Chƣơng trỡnh dạy nghề đƣợc phỏt triển căn cứ vào tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia để đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tế của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tăng cƣờng nội dung rốn luyện kỹ năng thực hành nghề, giảm thiểu tối đa những nội dung khụng gắn trực tiếp với nghề và giảm tối đa nội dung và thời lƣợng của cỏc mụn học chung, nõng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo của từng mụn học, nhất là cỏc mụn chuyờn mụn nghề; chƣơng trỡnh đào tạo nghề phải thƣờng xuyờn đƣợc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề mới theo yờu cầu của sản xuất kinh doanh, với khoa học ứng dụng trong lĩnh vực dạy nghề.
- Xõy dựng chƣơng trỡnh dạy nghề theo tớn chỉ hoặc mụ đun đào tạo cú khả năng chuyển đổi, cụng nhận lẫn nhau, cụng nhận quỏ trỡnh học trƣớc đú tạo liờn thụng trong hệ thống dạy nghề và liờn thụng với cỏc cấp học khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn; xõy dựng chƣơng trỡnh tăng cƣờng tạo điều kiện cho học sinh khỏ, giỏi cú thể rỳt ngắn thời gian đào tạo hoặc đào tạo song song hai chƣơng trỡnh; đồng thời chỳ trọng chƣơng trỡnh tiếp cận đào tạo tiờn tiến của khu vực và thế giới, cú khả năng chuyển tiếp tới cỏc cấp học cao hơn ở nƣớc ngoài.
- Đa dạng hoỏ hỡnh thức đào tạo, chỳ trọng đào tạo chớnh quy, tăng cƣờng đào tạo gắn với doanh nghiệp, đào tạo thƣờng xuyờn, đổi mới phƣơng phỏp đào tạo theo hƣớng trang bị cỏch học, phỏt huy tớnh chủ động của ngƣời học và ứng dụng cụng nghệ thụng tin, tiến bộ kỹ thuật mới vào giảng dạy; thay đổi phƣơng phỏp đỏnh giỏ kết quả dạy nghề theo hƣớng chuẩn hoỏ, sử dụng nhiều phƣơng phỏp đỏnh giỏ khoa học, hiện đại, chỳ trọng đỏnh giỏ trƣớc, trong và sau quỏ trỡnh đào tạo nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo; tối ƣu hoỏ cụng tỏc tổ chức, quy trỡnh đào tạo nhằm nõng cao hiệu quả của toàn bộ hệ thống dạy nghề.
- Khuyến khớch cỏc trƣờng lựa chọn ỏp dụng chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh, tiờn tiến của cỏc nƣớc phỏt triển trong khu vực và thế giới; khuyến khớch cỏc trƣờng lựa chọn
một số nghề đào tạo bằng tiếng nƣớc ngoài; tăng cƣơng liờn kết đào tạo, chuyển giao phƣơng phỏp đào tạo nghề tiờn tiến của nƣớc ngoài vào Việt Nam.
- Xõy dựng mụi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, đẩy mạnh hoạt động tự quản trong nhà trƣờng và tham gia cỏc hoạt động xó hội. Sử dụng cụng nghệ tin học xõy dựng cỏc