7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231
3.2.2. Đổi mới cơ cấu tổ chức và nõng cao năng lực bộ mỏy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề
trong lĩnh vực dạy nghề
- Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý dạy nghề, khắc phục tỡnh trạng chồng chộo, kộm hiệu lực của hệ thống quản lý:
+ Xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, đối với dạy nghề để chủ động triển khai, đồng thời cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan cú liờn quan để tổ chức thực hiện nhiệm vụ dạy nghề trong thời kỳ mới.
+ Phỏt huy chức năng chuyờn mụn của cỏc Bộ, ngành nhƣng phải cú cơ chế phối hợp để đạt sự nhất trớ cao trong bố trớ kế hoạch đầu tƣ, đồng thời cú sự phối hợp giữa
cỏc Bộ, ngành với địa phƣơng để quản lý dạy nghề trờn địa bàn lónh thổ và thực hiện cho đƣợc quy hoạch và chỉ tiờu dạy nghề trong những năm tới.
- Tổ chức lại bộ mỏy QLNN trong lĩnh vực dạy nghề theo hƣớng tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý với một biờn chế hợp lý. Khẩn trƣơng đổi mới tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc quản lý ở địa phƣơng, hỡnh thành cơ cấu tổ chức bộ mỏy và biờn chế cho phự hợp.
- Nhà nƣớc thực hiện đỳng chức năng điều tiết vĩ mụ, định hƣớng phỏt triển, tạo lập khung phỏp lý cho cỏc cơ sở dạy nghề hoạt động cú hiệu quả; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật, tạo mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực dạy nghề.
- Thực hiện phõn cấp quản lý mạnh mẽ cho cỏc Bộ, ngành, cỏc địa phƣơng, giao quyền quản lý về tổ chức, cỏn bộ, tài chớnh cho cỏc cơ quan quản lý dạy nghề; phỏt huy tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của mỗi cấp và mỗi cơ sở dạy nghề, nhất là cỏc trƣờng đại cao đẳng, trung cấp nghề; tăng cƣờng quyền hạn, trỏch nhiệm của ngƣời đứng đầu trong quản lý nguồn lực của cơ sở dạy nghề, tạo điều kiện cho cỏc trƣờng chủ động, sỏng tạo trong việc thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu dạy nghề, đồng thời phải chịu trỏch nhiệm lớn hơn đối với xó hội.
- Thực hiện cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực dạy nghề và đổi mới phƣơng thức quản lý dạy nghề. Thể chế hoỏ vai trũ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm quản lý dạy nghề cỏc cấp, ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về dạy nghề.
- Đổi mới cụng tỏc tổ chức cỏn bộ; cần cú những cỏn bộ đủ năng lực tổ chức thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ dạy nghề ở cỏc cấp, cỏc ngành. Xõy dựng tiờu chuẩn và nõng cao chất lƣợng cỏn bộ quản lý dạy nghề; tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức chuyờn mụn, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý trong và ngoài nƣớc; nõng cao tớnh
+ Tăng cƣờng cỏc khoỏ bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý dạy nghề cho cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý dạy nghờ cỏc cấp theo định kỳ. Việc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý phải gắn với quy định phỏp lý thỡ mới đảm bảo cho cụng tỏc dạy nghề đạt hiệu quả cao. Điều này cú thể đƣợc bảo đảm bằng việc thực hiện chế độ bắt buộc cỏn bộ phải trải qua lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý dạy nghề nhất định trƣớc khi nhận nhiệm vụ quản lý dạy nghề hoặc cụng việc nghiệp vụ ở cỏc cơ quan quản lý dạy nghề.
+ Xõy dựng chế độ ƣu đói nhằm khuyến khớch cỏc giỏo viờn cú năng lực, kinh nghiệm ở cỏc cơ sở dạy nghề đến nhận nhiệm vụ quản lý dạy nghề cỏc cấp, đặc biệt là ở cấp Tổng cục và cấp Sở.
- Sử dụng cỏc phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật để nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý. Việc xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý dạy nghề, khai thỏc nguồn thụng tin quốc tế về dạy nghề, hỗ trợ việc đỏnh giỏ, xõy dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển dạy nghề.