Kết quả đạt được và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 86 - 94)

7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231

2.3.1. Kết quả đạt được và nguyờn nhõn

Thứ nhất, mạng lƣới cơ sở dạy nghề phỏt triển theo quy hoạch; đa dạng về hỡnh thức sở hữu và loại hỡnh đào tạo; xó hội hoỏ dạy nghề đó cú bƣớc chuyển rừ rệt. Nhờ đú, quy mụ và chất lƣợng dạy nghề đƣợc nõng lờn.

Trong những năm gần đõy, số lƣợng đào tạo nghề tăng vƣợt bậc, năm 2005 quy mụ đào tạo đạt 1.184.600 học sinh tăng gấp 1,7 lần so với năm 1999, gấp 20,6 lần so với năm thấp nhất của giai đoạn 1986-1998, riờng đào tạo nghề dài hạn năm 2005 đạt

lƣu lƣợng 228.600 học sinh gấp gần 2,4 lần so với năm 1999 [62, tr.108]. Nhờ đú, gúp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo và thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đó tăng từ 13,4% năm 2001 lờn khoảng 20% năm 2006 [17, tr.18].

Về chất lƣợng dạy nghề, cỏc cơ sở đào tạo đó từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Dạy nghề năm học 2003-2004:

- Học sinh học nghề cú kiến thức chuyờn mụn nghề đoạt loại khỏ trở lờn là 40%, loại trung bỡnh là 48,9%; kỹ năng thực hành nghề đạt loại khỏ trở lờn là 30,4%, trung bỡnh là 58,7%;

- Trờn 85% học sinh tốt nghiệp làm việc ở cỏc doanh nghiệp đƣợc đỏnh giỏ là cú kỷ luật lao động, tỏc phong cụng nghiệp từ mức trung bỡnh trở lờn;

- Khoảng 70% học sinh học nghề tỡm đƣợc việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, tỷ lệ này ở cỏc trƣờng dạy nghề thuộc cỏc doanh nghiệp là 90%. [29, tr.4].

Cũn theo khảo sỏt của Tổng cục Dạy nghề (thỏng 7/2003) về đỏnh giỏ của doanh nghiệp đối với học sinh học nghề đang làm việc tại doanh nghiệp cho một số kết quả về chất lƣợng học sinh học nghề nhƣ sau:

Về kiến thức chung về chớnh trị-xó hội và phỏp luật:

+ 31,4% cú kiến thức khỏ và tốt; + 54,3% cú kiến thức trung bỡnh;

Về kiến thức chuyờn mụn nghề:

+ Khoảng 33% doanh nghiệp đỏnh giỏ học sinh học nghề cú kiến thức chuyờn mụn từ khỏ trở lờn;

+ 51,5% cú kiến thức ở mức trung bỡnh;

+ Khỏ và tốt: 29,4%; + Trung bỡnh: 61,8%;

Về khả năng làm việc độc lập:

+ Khỏ và tốt: 29,4%; + Trung bỡnh: 52,9%;

Về năng lực phõn tớch giải quyết vấn đề: + Khỏ và tốt: 17,6%

+ Trung bỡnh: 29,4%;

Về năng lực thớch ứng và tự điều chỉnh trong cụng việc:

+ Khỏ và tốt: 38,2%; + Trung bỡnh: 41,2%; Về năng lực theo tổ nhúm: + Khỏ và tốt: 55,9%; + Trung bỡnh: 35,3%; Về tỏc phong cụng nghiệp: + Khỏ và tốt: 48,5%; + Trung bỡnh: 34,3%;

Về năng lực giao tiếp xó hội:

+ Khỏ và tốt: 32,3%; + Trung bỡnh: 58,8%; [24, tr.172-173-174]

Những đỏnh giỏ nờu trờn của cỏc doanh nghiệp cho thấy, khoảng 1/3 số học sinh tốt nghiệp cỏc trƣờng dạy nghề cú kiến thức và năng lực khỏ và tốt trong một số tiờu chớ (ngoại trừ tiờu chớ năng lực làm việc theo tổ nhúm trờn 50%). Đại đa số doanh nghiệp đỏnh giỏ học sinh học nghề đạt mức trung bỡnh trở lờn. Số học sinh yếu kộm trong cỏc vấn đề nờu trờn chiếm từ 8%-15%. Tuy nhiờn, khoảng 50% số học sinh học nghề rất yếu về kỹ năng phõn tớch, giải quyết vấn đề.

Từ những số liệu nờn trờn cú thể thấy, chất lƣợng dạy nghề bƣớc đầu đó đƣợc cải thiện, theo hƣớng đỏp ứng yờu cầu ỏp dụng cụng nghệ mới, yờu cầu của thị trƣờng lao động và xuất khẩu lao động. Cỏc cơ sở dạy nghề đó thớch ứng nhanh với cơ chế thị trƣờng, từng bƣớc đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc ngành kinh tế mũi nhọn và chƣơng trỡnh xuất khẩu lao động. Một số ngành đào tạo nhƣ bƣu chớnh viễn thụng, dầu khớ, điện-điện tử, chất lƣợng đào tạo đó đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, đổi mới cụng nghệ sản xuất. Dạy nghề đó từng bƣớc chuyển đổi theo hƣớng tiếp cận sỏt với nhu cầu của thị trƣờng lao động; gắn kết với cỏc chƣơng trỡnh giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, xuất khẩu lao động và cỏc mục tiờu xó hội khỏc.

Thứ hai, hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về dạy nghề đó tạo hành lang phỏp lý cho dạy nghề phỏt triển. Nhiều văn bản quy phạm phỏp luật đó đƣợc ban hành. Nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và của toàn xó hội về dạy nghề đó cú bƣớc chuyển biến tớch cực. Cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển đào tạo nghề từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Đó ban hành cỏc văn bản phỏp luật để tạo cơ sở phỏp lý cho dạy nghề phỏt triển. Trong đú, nổi bật nhất là Luật Giỏo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006 cựng hàng loạt cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành. Đó kịp thời ban hành quy định hƣớng dẫn việc thành lập cỏc cơ sở đào tạo nghề, ban hành Điều lệ và quy chế hoạt động của cỏc loại hỡnh cơ sở đào tạo nghề thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo cơ sở phỏp lý và thủ tục cần thiết cho tổ chức, cỏ nhõn trong, ngoài nƣớc thành lập và tổ chức hoạt động cỏc

cơ sở đào tạo nghề. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật và hệ thống chớnh sỏch về dạy nghề đó từng bƣớc luật phỏp hoỏ chức năng QLNN theo hƣớng cơ quan QLNN chỉ làm cụng tỏc quản lý vĩ mụ, ban hành cỏc tiờu chuẩn, điều kiện, thủ tục, chế độ chớnh sỏch để cỏc cơ sở dạy nghề thực hiện; đồng thời tăng cƣờng thanh kiểm tra, giỏm sỏt. Hệ thống chớnh sỏch về dạy nghề cũng ngày càng quy định rừ và giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm đối với cỏc trƣờng cao đẳng, trung cấp trong cỏc cụng tỏc nhƣ: Xõy dựng chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với những ngành nghề đƣợc phộp đào tạo; xõy dựng chỉ tiờu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, cụng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng; tổ chức bộ mỏy nhà trƣờng; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đói ngộ nhà giỏo, cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực; hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế, giỏo dục, văn hoỏ, thể dục, thể thao, y tế, nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nƣớc theo quy định của Chớnh phủ. Đõy là cơ chế mới đối với hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề trong cả nƣớc, là bƣớc đột phỏ mới về chế độ chớnh sỏch đối với cỏc trƣờng, trung tõm dạy nghề.

Cơ chế, chớnh sỏch về cỏc hoạt động đầu tƣ phỏt triển dạy nghề cũng ngày càng chặt chẽ. Đó ban hành hệ thống cỏc văn bản quản lý tài chớnh, tài sản, quy định chặt chẽ về thu, chi, nhất là đối với cỏc kinh phớ từ ngõn sỏch Nhà nƣớc, học phớ đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập. Đó ban hành luật và cỏc văn bản dƣới luật liờn quan trực tiếp đến đầu tƣ và quản lý đầu tƣ đối với đào tạo nghề (từ năm 1998 đến nay sửa đổi, ban hành cú 3 Luật, 6 Nghị định của Chớnh phủ, 3 Quyết định của Thủ tƣớng và 14 thụng tƣ liờn quan trực tiếp đến quản lý hoạt động đầu tƣ cho đào tạo nghề ).

Hoạt động đầu tƣ, nhất là cỏc nguồn vốn từ ngõn sỏch, nguồn vốn từ nƣớc ngoài đƣợc đổi mới, trong đú tập trung đầu tƣ nõng cấp cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giỏo viờn, xõy dựng nội dung chƣơng trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh tài liệu, khắc phục đƣợc tỡnh trạng trƣớc đú chủ yếu chi thƣờng xuyờn. Việc thực hiện cỏc hoạt động đầu tƣ đó đảm bảo đầy đủ cỏc thủ tục, hồ sơ, chấp hành đỳng quy trỡnh, quy phạm. Quản lý chặt

chẽ quy trỡnh lập và thẩm định dự ỏn đầu tƣ. Tổ chức đấu thầu, lập và thẩm định, phờ duyệt quyết toỏn theo quy định. Thực hiện đƣợc mục tiờu, tiến độ đầu tƣ.

Thứ ba, bộ mỏy Nhà nƣớc trong lĩnh vực dạy nghề đó đƣợc kiện toàn lại, đó hỡnh thành hệ thống QLNN về đào tạo nghề từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Cụng tỏc QLNN về đào tạo nghề cỏc cấp đó đƣợc chỳ trọng thụng qua cỏc chức năng đƣợc quy định.

Chớnh phủ đó thành lập lại Tổng cục Dạy nghề, tỏch QLNN từ một bộ phận của một vụ thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo thành Tổng cục Dạy nghề. Hỡnh thành cỏc phũng Dạy nghề trực thuộc cỏc sở Lao động-Thƣơng binh và Xó hội. Bộ mỏy tổ chức, cỏn bộ và phƣơng tiện quản lý dạy nghề đang đƣợc đầu tƣ tớch cực, tăng cƣờng cụng tỏc cỏn bộ QLNN ở cỏc cấp để giỳp cỏc cơ quan QLNN thực hiện chức năng quản lý về dạy nghề.

Việc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cả về số lƣợng và chất lƣợng đƣợc quan tõm. Nhà nƣớc đó bƣớc đầu tập trung nguồn vốn đầu tƣ đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyờn mụn và sƣ phạm cho đội ngũ giỏo viờn; tăng cƣờng năng lực hệ thống cỏc trƣờng sƣ phạm kĩ thuật đào tạo giỏo viờn dạy nghề. Chớnh sỏch đối với giỏo viờn dạy nghề từng bƣớc đƣợc cải thiện.

Thứ tư, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động trong lĩnh vực dạy nghề đó đƣợc kiện toàn về tổ chức và cỏn bộ, đổi mới hoạt động.

Thứ năm, từng bƣớc thực hiện cụng bằng trong phỏt triển dạy nghề, khắc phục đƣợc tỡnh trạng trắng trƣờng dạy nghề ở nhiều địa phƣơng. Chỳ trọng đào tạo nghề cho đối tƣợng là nụng dõn, thanh niờn dõn tộc, bộ đội xuất ngũ, vựng sõu, vựng xa. Hỡnh thức cỏc quỹ khuyến học, ngõn hàng chớnh sỏch cho học sinh vay ƣu đói để học nghề, thực hiện ƣu tiờn tuyển sinh, miễn, giảm học phớ, trợ cấp xó hội, học bổng chớnh sỏch cho cỏc đối tƣợng chớnh sỏch... đó gúp phần thỳc đẩy dạy nghề phỏt triển, tạo cơ hội

cụng bằng, nhất là đối với cỏc đối tƣợng yếu thế trong xó hội trong việc học nghề để lập thõn, lập nghiệp.

Thứ sỏu, cỏc điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy nghề đƣợc tăng cƣờng. Đó huy động đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ (Nhà nƣớc, cỏc tổ chức chớnh trị-xó hội, cỏc doanh nghiệp, tƣ nhõn, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, hợp tỏc quốc tế...), trong đú nguồn vốn Nhà nƣớc tiếp tục giữ vững vai trũ nũng cốt trong đầu tƣ phỏt triển dạy nghề. Cơ chế thu hỳt và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tƣ cho đào tạo nghề bƣớc đầu phỏt huy tỏc dụng. Việc huy động vốn ngoài ngõn sỏch cho dạy nghề bƣớc đầu phỏt huy tỏc dụng, chuyển biến theo hƣớng tớch cực, tăng về giỏ trị tuyệt đối, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn đầu tƣ (giai đoạn 1998-2003, vốn ngõn sỏch Nhà nƣớc đầu tƣ cho đào tạo nghề chiếm 65%, cũn lại vốn ngoài ngõn sỏch chiếm 35%, đến năm 2005, tỷ lệ này là 54% và 46%).

Tỷ lệ chi ngõn sỏch Nhà nƣớc cho đào tạo nghề tăng lờn hàng năm, việc giao cho Bộ lao động-Thƣơng binh và xó hội quản lý và phõn bổ ngõn sỏch Nhà nƣớc chi cho đào tạo nghề đó giỳp cụng tỏc dạy nghề cú nguồn vốn rừ ràng, đƣợc nhận và phõn bổ trực tiếp.

Vai trũ của Nhà nƣớc trong đầu tƣ, tạo động lực cho phỏt triển đào tạo nghề cú sự thay đổi theo hƣớng tớch cực cả về quy mụ và cơ cấu đầu tƣ. Về quy mụ đầu tƣ, nguồn vốn từ Nhà nƣớc cấp cho đào tạo nghề từ những năm 1999 đến hết năm 2006 tăng đỏng kể, trung bỡnh năm sau cao hơn năm trƣớc 20%, giữ vững tỷ trọng vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc chiếm trờn 50% tổng vốn đầu tƣ. Cơ cấu đầu tƣ cú chuyển biến tớch cực, tỷ trọng chi chƣơng trỡnh mục tiờu, chi đầu tƣ xõy dựng cơ bản (chi đầu tƣ phỏt triển) trong tổng chi ngõn sỏch cho đào tạo nghề lớn, thƣờng chiếm trờn 50%, riờng năm 2005 chiếm 61% [62, tr.111].

Đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đƣợc tăng cƣờng một bƣớc, gúp phần quan trọng nõng cao chất lƣợng đào tạo.

Nguyờn nhõn của những kết quả trờn là do:

Thứ nhất, nhận thức mới và đỳng đắn của Đảng, Nhà nƣớc, nhõn dõn về dạy nghề: Nhỡn nhận lại vai trũ to lớn của dạy nghề với phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nƣớc trong thời kỡ chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc, tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế. Nhất là khi Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ hai (khoỏ VIII) đó khẳng định vai trũ của dạy nghề trong việc phỏt triển kinh tế-xó hội, phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc, tạo ra sự chuyển biến về nhận thức tớch cực của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội đối với dạy nghề, qua đú Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành, địa phƣơng đó tăng cƣờng đầu tƣ cho dạy nghề, tạo tiền đề thuận lợi để dạy nghề phỏt triển.

Thứ hai, một số chủ chƣơng đỳng đắn đó làm thay đổi dạy nghề, nhƣ chủ trƣơng gắn đào tạo với sản xuất, với việc làm, cỏc doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo, mở nhiều lớp dạy nghề tại xƣởng, tại nhà… làm cho hệ thống dạy nghề phỏt triển đa dạng, phong phỳ, huy động mọi nguồn lực trực tiếp tại doanh nghiệp nhƣ: kinh phớ, nhà xƣởng, mỏy múc, thiết bị, đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ kỹ thuật, gắn học lý thuyết với thực hành và giải quyết việc làm.

Chủ trƣơng đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo, nghề đào tạo, phƣơng thức đào tạo và chủ trƣơng xó hội hoỏ đào tạo nghề đƣợc khởi xƣớng từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới đƣợc duy trỡ, mở rộng và đẩy mạnh hơn, đó huy động đƣợc nhiều nguồn lực cho phỏt triển dạy nghề.

Những chủ trƣơng đú cũng làm cho dạy nghề đó từng bƣớc chuyển đổi theo hƣớng tiếp cận sỏt với nhu cầu của thị trƣờng lao động; gắn kết với cỏc chƣơng trỡnh giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, xuất khẩu lao động và cỏc mục tiờu xó hội khỏc.

Thứ ba, cụng tỏc QLNN trong lĩnh vực dạy nghề đƣợc tập trung hoàn thiện và củng cố. Việc ban hành Luật Giỏo dục, Luật Dạy nghề và cỏc nghị định, thụng tƣ trong lĩnh vực dạy nghề đó tạo cơ sở phỏp lý cho dạy nghề phỏt triển. Việc tỏi lập Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội giỳp cho hệ thống quản lý đào tạo nghề đƣợc tăng cƣờng, củng cố và lớn mạnh.

Thứ tư, sự phỏt triển của nền kinh tế làm tiền đề quan trọng cho dạy nghề phỏt triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)