7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231
2.1.3. Về quy mụ, chất lượng và cỏc hỡnh thức dạy nghề
Theo Bỏo cỏo của Tổng cục Dạy nghề, từ năm 1998 đến nay quy mụ tuyển sinh đào tạo tăng bỡnh quõn 20%/năm và năm 2003 đạt trờn 1,074 triệu ngƣời (trong đú đào tạo dài hạn là 176,3 ngàn ngƣời). Riờng giai đoạn 2001-2006 dạy nghề cho 6,6 triệu ngƣời, tăng bỡnh quõn hàng năm 6,5%; trong đú dạy nghề cho nụng dõn là 1,8 triệu ngƣời, dạy nghề cho bộ đội xuất ngũ là 0,3 triệu ngƣời và cho hàng ngàn ngƣời khuyết tật; thớ điểm và triển khai dạy nghề cho hàng ngàn thanh niờn dõn tộc thiểu số nội trỳ. Riờng năm 2006 đó dạy nghề cho 1,34 triệu ngƣời, tăng gần 2 lần so với năm 2001.
Dạy nghề dài hạn đạt 1,14 triệu ngƣời, tăng bỡnh quõn 15%/năm (Riờng năm 2006 là 260 ngàn ngƣời, tăng 2 lần so với năm 2001). Dạy nghề ngắn hạn đạt 5,46 triệu ngƣời, tăng bỡnh quõn gần 6%/năm (Riờng năm 2006 là 1,08 triệu ngƣời, tăng gần 1,7 lần so với năm 2001).
Quy mụ dạy nghề trong những năm qua tăng nhanh (bảng 2.2), luụn đạt và vƣợt chỉ tiờu kế hoạch Nhà nƣớc giao; nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2001 lờn khoảng 20% năm 2006. Tuy nhiờn, quy mụ dạy nghề dài hạn vẫn cũn thấp so với tổng số lao động đƣợc đào tạo nghề (giai đoạn 2001-2006 mới chỉ chiếm 17%), thiếu lao động kỹ thuật trỡnh độ cao cho cỏc khu cụng nghiệp, cỏc ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động và chuyờn gia [17, tr.18].
Bảng 2.2: Quy mụ dạy nghề qua cỏc năm Đơn vị tớnh: học sinh Năm Dài hạn Ngắn hạn Tổng 1998 75600 450000 525600 1999 97100 592900 690000 2000 130200 662000 792200 2001 126100 761200 887300 2002 146500 858500 1005000 2003 176360 897740 1074100 2004 950.300 202.700 1.153.000 2005 977.000 230.000 1.207.000 2006 1.080.000 260.000 1.340.000 Nguồn: Tổng cục Dạy nghề Những kết quả trờn cho thấy, cỏc chỉ tiờu về số lƣợng trƣờng, quy mụ đào tạo dài hạn đó đạt gần bằng những năm phỏt triển mạnh nhất (giai đoạn 1978 - 1981).
Do cú nhiều giải phỏp tớch cực và đồng bộ nờn chất lƣợng đào tạo nghề đó từng bƣớc đƣợc nõng lờn, đỏp ứng đƣợc yờu cầu của sản xuất kinh doanh và thị trƣờng lao động. Một số ngành nghề chất lƣợng đào tạo đó đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu ở cỏc doanh nghiệp sản xuất với cụng nghệ hiện đại.
Hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đều đạt trờn 95%; trong đú loại giỏi và xuất sắc chiếm 6%, khỏ 23%, trung bỡnh khỏ 24%, trung bỡnh 47%; số học sinh xếp loại đạo đức khỏ, tốt chiếm 87% và chỉ cú dƣới 1,5% xếp loại yếu. Khoảng 70% học sinh tỡm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp tỷ lệ này đạt trờn 90%.
Theo kết quả điều tra tại 52 doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế năm 2004 do Tổng cục Dạy nghề tổ chức, học sinh tốt nghiệp nghề đƣợc chủ sử dụng lao động đỏnh giỏ về kỹ năng nghề đạt loại khỏ và giỏi 30,4%, trung bỡnh 58,7%; về ý thức kỷ luật và tỏc phong cụng nghiệp: loại tốt đạt 51%, loại trung bỡnh 34%.
Kết quả điều tra lao động việc làm do Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xó hội tiến hành những năm gần đõy cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của ngƣời qua dạy nghề chỉ chiếm 1,8% (trong khi đú số ngƣời tốt nghiệp đại học, cao đẳng chiếm 3,8% và số ngƣời tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp chiếm 4,4%).
Tại Hội thi tay nghề ASEAN, đoàn học sinh học nghề Việt Nam đều đạt đƣợc thứ hạng cao, năm 2001 (lần đầu tiờn tham gia) xếp thứ tƣ, năm 2002 xếp thứ hai, năm 2004 và 2006 xếp thứ nhất toàn đoàn trong cỏc nƣớc dự thi [17, tr.20].
Nhỡn chung, lao động qua đào tạo nghề từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng lao động, gúp phần nõng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng húa. Lao động Việt Nam đó đảm nhiệm đƣợc hầu hết những vị trớ quan trọng trong cỏc ngành sản xuất, kể cả cỏc ngành đũi hỏi kỹ thuật cao, cụng nghệ phức tạp nhƣ trong lĩnh vực dầu khớ, thuỷ điện, xõy dựng, giao thụng, đúng tàu … Tuy nhiờn về kỹ năng nghề, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, sức khoẻ và ngoại ngữ cũn nhiều hạn chế.
Song song với đào tạo nghề trỡnh độ cao đỏp ứng nhu cầu cho cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, đó thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nhƣ đào tạo tại doanh nghiệp, đào tạo đại trà, đào tạo ngắn hạn cho lao động nụng thụn, lao động tự tạo việc làm ở
thành thị ; gắn đào tạo với sử dụng lao động theo hƣớng cầu của thị trƣờng lao động để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của từng vựng, từng địa phƣơng, cụ thể là:
- Dạy nghề tại doanh nghiệp
Theo số liệu của Tổng cục Dạy nghề, đến hết năm 2006, cả nƣớc cú 143 cơ sở dạy nghề thuộc cỏc doanh nghiệp; hầu hết cỏc tổng cụng ty, cỏc tập đoàn kinh tế mạnh đều cú trƣờng dạy nghề để chủ động tạo nguồn nhõn lực và gúp phần cung cấp cho xó hội. Cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp tƣ nhõn cú quy mụ lớn đó chủ động tổ chức dạy nghề, bổ tỳc nghề, bồi dƣỡng kỹ năng nghề, chuyển giao cụng nghệ cho ngƣời lao động theo yờu cầu của doanh nghiệp.
Qua khảo sỏt dạy nghề tại doanh nghiệp cho thấy, hầu hết học sinh tốt nghiệp dạy nghề dài hạn đều cú việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
- Dạy nghề cho lao động nụng thụn
Việt Nam đó thớ điểm và triển khai dạy nghề cho lao động nụng thụn từ năm 2001 dƣới nhiều hỡnh thức: dạy nghề ngắn hạn, dạy cỏc nghề truyền thống, bồi dƣỡng kốm cặp nghề, dạy nghề lƣu động, chuyển giao kỹ thuật, cụng nghệ... Kết quả, mỗi năm đó cú 300.000 lao động nụng thụn đƣợc dạy nghề (chủ yếu là thanh niờn, đối tƣợng chớnh sỏch và lao động bị thu hồi đất nụng nghiệp do chuyển đổi mục đớch sử dụng).
Mụ hỡnh dạy nghề này đó thực sự đỏp ứng đƣợc nhu cầu của đụng đảo lao động nụng thụn, gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật, tạo việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm đỏp ứng mục tiờu đến năm 2010 cũn 50% lao động nụng nghiệp.
Trong những năm qua, việc dạy nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số qua 2 hỡnh thức:
- Dạy nghề ngắn hạn cho thanh niờn dõn tộc: Thực hiện chủ trƣơng của Chớnh phủ về dạy nghề cho thanh niờn dõn tộc, nhiều địa phƣơng đó chủ động cú chớnh sỏch và đầu tƣ để tổ chức dạy nghề cho đồng bào dõn tộc thiểu số nhƣ: hỗ trợ kinh phớ cho ngƣời học nghề; tổ chức dạy nghề miễn phớ; giảm học phớ, cấp kinh phớ thƣờng xuyờn cho cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập để dạy nghề ngắn hạn cho thanh niờn dõn tộc (An Giang, Súc Trăng, Đồng Nai, Quảng Ngói, Kon Tum, Hoà Bỡnh, Quảng Nam...)
- Dạy nghề dài hạn cho thanh niờn dõn tộc thiểu số nội trỳ: Đối tƣợng là những học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thụng dõn tộc nội trỳ đó tốt nghiệp, nhƣng khụng cú điều kiện vào học tại cỏc trƣờng cao đẳng và đại học, họ sẽ đƣợc học nghề với sự hỗ trợ kinh phớ toàn phần của Nhà nƣớc. Đến nay đó cú hàng nghỡn học sinh tốt nghiệp cỏc trƣờng trung học cơ sở dõn tộc nội trỳ và trung học phổ thụng dõn tộc nội trỳ đƣợc học nghề nội trỳ.
Theo khảo sỏt của Tổng cục Dạy nghề, học sinh sau học nghề đều cú việc làm và đi xuất khẩu lao động; tại một số tỉnh, số lao động này đó trở thành lực lƣợng nũng cốt tham gia phỏt triển kinh tế ở địa phƣơng.
- Dạy nghề cho bộ đội xuất ngũ
Hàng năm, cú khoảng 50.000 bộ đội đó hoàn thành nghĩa vụ đƣợc học nghề trong cỏc cơ sở dạy nghề quõn đội và cỏc cơ sở dạy nghề khỏc. Sau khi tốt nghiệp họ đều tỡm đƣợc việc làm tại cỏc doanh nghiệp hoặc đi xuất khẩu lao động. Tuy nhiờn, hiện nay Nhà nƣớc chỉ mới cú chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ cho bộ đội xuất ngũ học nghề ngắn hạn, do đú cơ hội tỡm việc làm ổn định cú thu nhập cao vẫn cũn hạn chế. [17, tr.18-19]