Kinh nghiệm của cỏc nước Đụng Bắc Á

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 40 - 47)

* Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Trung Quốc là quốc gia cú nhiều điểm tƣơng đồng với nƣớc ta, cả về đƣờng lối phỏt triển kinh tế-xó hội và thể chế chớnh trị. Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh nhất thế giới hiện nay, Trung Quốc đang nổi lờn là một trung tõm kinh tế của thế giới. Những kinh nghiệm của Trung Quốc về dạy nghề là kinh nghiệm quý cho việc quản lý và phỏt triển dạy nghề ở nƣớc ta.

Trƣớc cải cỏch, quản lý giỏo dục và đào tạo ở Trung Quốc là hệ thống quản lý tập trung. Cỏc trƣờng và cơ sở dạy nghề đều do Nhà nƣớc quản lý và Ngõn sỏch Trung ƣơng chi trả mọi chi phớ. Vai trũ của chớnh quyền địa phƣơng và cỏc thành phần kinh tế khỏc rất mờ nhạt. Đặc điểm nổi bật của dạy nghề trong giai đoạn này là cỏc cơ sở dạy nghề đều thuộc sự quản lý chuyờn mụn của cỏc Bộ. Cỏc Bộ đều mở ra cỏc cơ sở đào tạo nghề, thậm chớ cả cỏc trƣờng cao đẳng, đại học cho ngành mỡnh, song chi phớ lại lấy từ ngõn sỏch Trung ƣơng. Đõy chớnh là sự lóng phớ và gõy ra sự kộm năng động của thị trƣờng lao động sau này.

Qỳa trỡnh cải tổ giỏo dục và đào tạo bắt đầu bằng việc giao nhiệm vụ đào tạo cho cỏc địa phƣơng. Cỏc địa phƣơng căn cứ vào nhu cầu thực tế và lấy ngõn sỏch địa phƣơng chi trả cho hoạt động giỏo dục - đào tạo. Nếu ngõn sỏch khụng đủ thỡ cú thể huy động từ cỏc nguồn khỏc từ cộng đồng. Tại đõy cú sự phõn cấp rừ ràng giữa cỏc cấp chớnh quyền trong giỏo dục - đào tạo, trong dạy nghề do cấp tỉnh thực hiện. Hỡnh thức đào tạo theo ngành dọc của cỏc Bộ trƣớc đõy bị xoỏ bỏ.

Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế, Trung Quốc chủ trƣơng nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực. Vấn đề bức xỳc đặt ra là phải thay đổi kỹ năng nghề nghiệp truyền thống, cập nhật thờm cỏc kỹ năng mới. Chớnh phủ Trung Quốc đó nỗ lực xỳc tiến tất cả cỏc loại hỡnh đào tạo thụng qua nhiều kờnh khỏc

nhau và nhấn mạnh đến sự cõn bằng về khả năng, trỡnh độ học thức và kỹ năng, chất lƣợng ngành nghề.

Với mục tiờu xõy dựng một hệ thống dạy nghề toàn diện nhiều cấp độ, Trung Quốc đang phỏt triển cỏc trƣờng đào tạo nghề kỹ thuật cả bậc đại học, trung học nghề và trung học kỹ thuật, cỏc trung tõm đào tạo nghề, cỏc tổ chức đào tạo nghề do cộng đồng đảm nhiệm và cỏc trung tõm đào tạo nghề tại cỏc doanh nghiệp. Nhờ đú, đó tăng cƣờng cụng tỏc đào tạo cho những lao động mới vào nghề, những ngƣời đang phải làm việc và cả những ngƣời bị thụi việc. Cỏc khoỏ đào tạo trƣớc khi vào nghề từ 1-3 năm đƣợc tổ chức cho những học sinh tốt nghiệp phổ thụng, những ngƣời khụng đỗ vào đại học. Cỏc trƣờng kỹ thuật và cỏc trung tõm đào tạo nghề đang đƣợc điều chỉnh và tổ chức lại thành những cơ sở đào tạo cú chất lƣợng.

Hiện nay, hệ thống dạy nghề ở Trung Quốc đƣợc chia làm 3 cấp trỡnh độ: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Trỡnh độ sơ cấp nghề chủ yếu dành cho cụng nhõn, nụng dõn và những lao động khỏc cần kiến thức cơ bản và một số kỹ năng nghề nghiệp, đối tƣợng đào tạo là những ngƣời tốt nghiệp tiểu học và một số học sinh tốt nghiệp trung học sơ cấp, thời gian dƣới 1 năm. Đào tạo trung cấp nghề nhằm đào tạo những cụng nhõn cú kiến thức cơ bản về một nghề hoặc một số nghề cú kỹ năng để độc lập làm việc, thời gian học thụng thƣờng là 3-4 năm đối với ngƣời tốt nghiệp trung học cơ sở và 2 năm đối với ngƣời tốt nghiệp trung học phổ thụng. Trong những năm gần đõy, Trung Quốc cũng thiết lập hệ thống đào tạo liờn thụng giữa trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Mục tiờu đào tạo cao đẳng nghề là cung cấp nguồn cụng nhõn lực kỹ thuật thực hành ở trỡnh độ cao.

Nhờ đổi mới cơ chế, cụng tỏc dạy nghề ở Trung Quốc đó đạt đƣợc những thành quả quan trọng. Hiện quốc gia này cú 1.472 trƣờng sơ cấp nghề, đào tạo hàng năm cho khoảng 870.000 ngƣời; 17.090 trƣờng trung cấp nghề, đào tạo hàng năm hơn 11 triệu học viờn; hơn 30 trƣờng cao đẳng cụng nghệ, đào tạo hàng năm cho khoảng 150.000

ngƣời; 2800 trung tõm dạy nghề, đào tạo hàng năm cho hơn 3 triệu ngƣời. Bờn cạnh đú, 20.000 trung tõm xỳc tiến lao động đào tạo cho khoảng 30 triệu lƣợt ngƣời/năm. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp cũng tiến hành đào tạo nghề trực tiếp cho lao động của doanh nghiệp mỡnh [62, tr.50-51].

* Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản là nƣớc thuộc nhúm quốc gia phỏt triển nhất trờn thế giới. Là nƣớc cú ớt tài nguyờn thiờn nhiờn nờn chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực là ƣu tiờn hàng đầu của Chớnh phủ Nhật Bản. Hệ thống giỏo dục đào tạo của đất nƣớc mặt trời mọc đƣợc coi trọng ngay từ khi trẻ em chƣa đến trƣờng. Giỏo dục phổ thụng và giỏo dục nghề nghiệp phỏt triển khỏ hoàn chỉnh và theo định hƣớng cầu lao động, phự hợp với thị trƣờng lao động thụng qua hệ thống tuyển dụng rộng khắp, phổ biến nhất là hệ thống tuyển dụng lao động mới tốt nghiệp phổ thụng trung học và cỏc trƣờng chuyờn nghiệp (đại học, cao đẳng, dạy nghề).

Nhật Bản khuyến khớch phỏt triển đào tạo nghề nhƣng ƣu tiờn ngõn sỏch cho giỏo dục phổ thụng, cũn dạy nghề thu hỳt đầu tƣ bằng cỏch mở rộng xó hội hoỏ, huy động cỏc nguồn vốn đầu tƣ từ ngõn sỏch địa phƣơng, doanh nghiệp và gia đỡnh học sinh.

Để tăng cƣờng QLNN, Nhật Bản chia đào tạo nghề thành cỏc trung tõm, cỏc lĩnh vực và loại hỡnh cơ sở đào tạo (mỗi loại hỡnh đƣợc phõn cấp quản lý), bao gồm:

- Cỏc trung tõm phỏt triển nguồn nhõn lực: Do chớnh quyền cấp tỉnh quản lý cú nhiệm vụ thực hiện cỏc khoỏ đào tạo hỗn hợp cho ngƣời tỡm việc, những ngƣời chƣa cú việc làm hoặc muốn thay đổi cụng việc, cụng nhõn tại cỏc doanh nghiệp thuộc tỉnh và học sinh mới tốt nghiệp…

- Trƣờng trung cấp kỹ thuật: Do cơ quan phỏt triển nguồn nhõn lực và chớnh quyền tỉnh phối hợp quản lý, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nõng cao tay nghề cho học

sinh tốt nghiệp phổ thụng trung học, đào tạo nõng cao cho lực lƣợng lao động đang làm việc.

- Trƣờng cao đẳng kỹ thuật: Do cơ quan phỏt triển nguồn nhõn lực trung ƣơng quản lý, cú nhiệm vụ đào tạo nõng cao và đào tạo mới cho học sinh mới tốt nghiệp trung học phổ thụng với cỏc khoỏ học chuyờn ngành 2 năm và lực lƣợng lao động cần đào tạo do cỏc cụng ty cử đến.

- Trung tõm kỹ thuật: Do cơ quan phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý, thực hiện nhiệm vụ đào tạo cỏc khoỏ ngắn hạn chuyờn ngành cho ngƣời tỡm việc hoặc thay đổi cụng việc và cho cụng nhõn.

- Trung tõm phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngƣời tàn tật: Do cơ quan phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý cú nhiệm vụ đào tạo cỏc nghề đặc biệt cho ngƣời tàn tật, kinh phớ do Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc tỉnh chi trả.

- Trƣờng Đại học Tổng hợp: Do cơ quan phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý cú nhiệm vụ đào tạo giỏo viờn dạy nghề, cỏc khoỏ đào tạo nõng cao và cỏc khoỏ học nõng cao do cỏc cụng ty gửi đến.

- Cỏc cơ sở đào tạo nghề tƣ nhõn.

Để đảm bảo chất lƣợng dạy nghề, Chớnh phủ Nhật Bản quy định cỏc chuẩn đào tạo nghề mang tớnh phỏp lý. Cỏc chuẩn này bao gồm: yờu cầu đào tạo, cỏc nội dung chƣơng trỡnh, phƣơng phỏp đào tạo, thời gian và thời lƣợng đào tạo, cỏc phƣơng tiện cần thiết cho đào tạo, số lƣợng học viờn trong một lớp, tỷ lệ giỏo viờn/học sinh, việc kiểm tra … cho mỗi khoỏ học. Cỏc chuẩn đào tạo đƣợc xem xột liờn tục đề cú thể chỉnh sửa cho phự hợp với sự thay đổi của mụi trƣờng, mỗi chuẩn đƣợc xõy dựng cho cỏc khoỏ đào tạo đƣợc phõn loại theo cỏc loại nghề. Tớnh đến hết năm 2005, Nhật Bản đó cú chuẩn đào tạo nghề cho 57 nhúm nghề và 141 khoỏ đào tạo.

Nhật Bản cũng cú chớnh sỏch cho đào tạo nghề khu vực cụng, chủ yếu là hƣớng vào tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển nguồn nhõn lực cho khu vực này. Tuy nhiờn, quan điểm về đào tạo nghề khu vực cụng đó đƣợc mở rộng hơn, bao gồm cả việc trợ cấp chi phớ cho giỏo dục và dựa trờn cơ sở 3 chớnh sỏch cơ bản: Cung cấp đào tạo nghề cho sự phỏt triển nguồn lực khu vực cụng; Khuyến khớch ngƣời sử dụng lao động và hiệp hội ngƣời sử dụng lao động trong khu vực tƣ nhõn đào tạo nghề thụng qua cỏc giải thƣởng, phổ biến thụng tin và cung cấp cỏc dịch vụ tƣ vấn.

Nhật Bản cũng thành lập Hiệp hội phỏt triển kỹ năng nghề. Đõy là một tổ chức xó hội nghề nghiệp cú chức năng, nhiệm vụ phối hợp đào tạo nghề tƣ nhõn (hệ thống việc làm, hệ thống kiểm tra kỹ năng nghề, cỏc cuộc thi tay nghề) và kết hợp giữa đào tạo lao động kỹ thuật với cỏc viện nghiờn cứu. Hiệp hội cú cả ở cấp Trung ƣơng và địa phƣơng theo hệ thống dọc.

Thành cụng lớn nhất của Nhật Bản trong thời gian qua là đào tạo lao động kỹ thuật tại cỏc cụng ty, một hỡnh thức phổ biến cho phần lớn lao động. Tại đõy, mỗi khi ngƣời lao động gia nhập “gia đỡnh cụng ty”, họ đƣợc đào tạo để trở thành những đứa con hay thành viờn, con ngƣời thực sự của doanh nghiệp, cả về kỹ năng làm việc, lối sống của cụng ty. Mụ hỡnh đào tạo tại cụng ty chủ yếu thụng qua truyền thụ trực tiếp giữa ngƣời thầy và thợ, cũng nhƣ tỡm tũi, học hỏi của bản thõn ngƣời lao động. Thời gian học phần lớn là ngoài giờ làm việc. Ngƣời lao động sẽ làm việc suốt đời, gắn bú lõu dài với cụng ty. Quỏ trỡnh đào tạo tại cụng ty chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn giỏo dục tổng quỏt với nội dung 3 “hoỏ”: tỏc phong hoỏ, thực tế hoỏ và tập đoàn hoỏ. Giai đoạn tiếp theo là đào tạo chuyờn mụn thụng qua hỡnh thức đào tạo tại chỗ, chớnh quy và khụng chớnh quy. Trong đú, hỡnh thức đào tạo tại chỗ chớnh quy bảo đảm theo chuẩn mực thống nhất. Cứ 5 năm lại đƣợc đào tạo lại để nõng cao hoặc bồi dƣỡng thờm kỹ năng mới do yờu cầu sản xuất và ỏp dụng cụng nghệ, kỹ thuật mới. Một xó hội học tập

và học tập suốt đời là chỡa khoỏ giỳp cho Nhật Bản đạt đƣợc những đỉnh cao trong phỏt triển kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức [62, tr.45- 46].

* Kinh nghiệm của Hàn Quốc:

Hệ thống đào tạo của Hàn Quốc đƣợc hỡnh thành, phõn luồng ngay trong giỏo dục ở cỏc bậc học. Trung học bậc cao đƣợc chia làm hai nhỏnh là trung học phổ thụng và trung học nghề. Nguồn học phớ chủ yếu do ngõn sỏch địa phƣơng, khu vực tƣ nhõn và ngƣời học, năm 1997 ngõn sỏch đầu tƣ cho giỏo dục chiếm 5% GDP, với mức tiền là 18.278.609.000 won, trong đú ngõn sỏch Trung ƣơng chiếm 17%, cũn là là ngõn sỏch địa phƣơng

Việc QLNN về dạy nghề đƣợc thực hiện bởi cơ quan quản lý nguồn nhõn lực (Cục nhõn lực Hàn Quốc thuộc Bộ Lao động và chớnh quyền địa phƣơng).

Đầu những năm 1960, Chớnh phủ Hàn Quốc đó xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế rộng lớn và cơ cấu lại hệ thống giỏo dục nghề nghiệp, với mục tiờu đầu tƣ để chuẩn hoỏ và mở rộng qui mụ đào tạo nhằm thu hỳt 2/3 số học sinh trung học bậc cao (trung học bậc cao gồm trung học phổ thụng và trung học nghề) vào học nghề. Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đào tạo nghề, năm 1967, Hàn Quốc ban hành Luật đào tạo nghề.

Trong những năm 1970, Hàn Quốc thực hiện thay đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện chiến lƣợc phỏt triển cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp hoỏ học. Cựng với chiến lƣợc ấy, là việc mở rộng đào tạo nghề bậc trung cấp, mở rộng cơ sở tạo nghề cụng lập, dõn lập và cơ sở sản xuất. Nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho việc huy động cỏc nguồn lực cho đào tạo nghề, Hàn Quốc ban hành Luật cơ bản dạy nghề năm 1976. Về đầu tƣ cho dạy nghề, luật qui định: Cỏc cụng ty sử dụng trờn 500 cụng nhõn (sau đú giảm xuống 150 cụng nhõn (năm 1991) và 100 cụng nhõn (năm 1975) phải bỏ kinh phớ và tổ chức đào tạo nghề cho ngƣời lao động của doanh nghiệp mỡnh, nếu khụng tổ chức đào tạo trong sản xuất, hoặc việc đào tạo khụng đỏp ứng cỏc qui định của Chớnh phủ thỡ cụng ty phải đúng thuế đào tạo.

Vào cuối những năm 1980, khi kĩ năng sản xuất trở lờn phức tạp, ngƣời lao động cần đƣợc đào tạo lại, đào tạo cập nhật kiến thức, đặc biệt là kỹ năng thực hành cho phự hợp với cụng nghệ mới, đũi hỏi chi phớ đào tạo lớn. Để thu hỳt cỏc nguồn nhõn lực cho dạy nghề, Hàn Quốc ban hành Luật khuyến khớch đào tạo năm 1999. Luật này qui định: thay cho việc đúng thuế đào tạo nghề bắt buộc (nhƣ trong Luật cơ bản về đào tạo nghề năm 1976), cỏc doanh nghiệp phải đúng phớ bảo hiểm việc làm theo số lƣợng cụng nhõn của mỡnh. Phớ bảo hiểm việc làm sẽ gúp vào quĩ trung ƣơng, gọi là quĩ bảo hiểm việc làm, đƣợc sử dụng vào việc cung cấp tài chớnh cho cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển năng lực nghề nghiệp.

Chiến lƣợc cải cỏch giỏo dục của Hàn Quốc trong thế kỉ 21 đƣợc khởi động từ năm 1994, một nội dung quan trọng hàng đầu là cải cỏch đào tạo nghề, tập trung vào cỏc vấn đề nhƣ:

- Ƣu tiờn đầu tƣ hiện đại hoỏ cỏc trƣờng dạy nghề bậc cao từ cỏc nguồn quỹ của địa phƣơng trong nguồn ngõn sỏch dành cho giỏo dục;

- Xõy dựng cỏc cơ sở cho việc đào tạo nghề suốt đời;

- Tăng cƣờng vai trũ của chớnh quyền địa phƣơng trong quỏ trỡnh đào tạo nghề nhƣ: Chớnh quyền địa phƣơng cú nhiệm vụ chỉ đạo và tham gia cựng cỏc tổ chức kinh tế trong việc tăng cƣờng hiện đại hoỏ trang thiết bị đào tạo nghề, xõy dựng kế hoạch đầu tƣ cho đào tạo nghề và đỏnh giỏ cỏc cơ sở đào tạo nghề;

- Thiết lập vai trũ của chớnh quyền trung ƣơng; thành lập Uỷ ban về chớnh sỏch đào tạo nghhề, thành viờn bao gồm lónh đạo cỏc bộ nhƣ: Bộ Giỏo dục, Bộ Lao động và cỏc Bộ liờn quan; xem xột lại thuế, lợi nhuận của cơ sở đào tạo nghề cụng lập và tƣ nhõn.

Hiện nay, hệ thống dạy nghề ở Hàn Quốc cú 3 hỡnh thức chớnh, gồm: đào tạo mới; đào tạo lại và đào tạo nõng cao. Đào tạo nghề đƣợc thực hiện ở hai khu vực: cụng lập và tƣ nhõn, mỗi khu vực cú chớnh sỏch và chế độ quản lý riờng.

Hệ thống đào tạo nghề cụng lập chủ yếu đào tạo cho khu doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực nụng thụn. Hệ thống đào tạo nghề tƣ nhõn chủ yếu đào tạo cụng nhõn ngay trong doanh nghiệp của mỡnh. Cơ quan quản lý trực tiếp đào tạo nghề bao gồm: Cơ quan nguồn nhõn lực thuộc Bộ Lao động; Chớnh quyền trung ƣơng, địa phƣơng; Phũng Thƣơng mại và cụng nghiệp, nhƣng chỉ cú cơ quan nguồn lực thuộc Bộ Lao động, Phũng Thƣơng mại và cụng nghiệp đƣợc tổ chức kiểm tra và cấp bằng kĩ thuật quốc gia.

Hai hệ thống đào tạo trờn đƣợc phỏt triển mạnh mẽ và phõn bố đều khắp, hợp lý ở cỏc vựng miền. Nhà nƣớc quản lý chặt chẽ nội dung chƣơng trỡnh. Hệ thống đào tạo nghề cũng đƣợc tổ chức liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ từ cụng nhõn kĩ thuật lờn cao đẳng nghề. Việc đào tạo liờn thụng đó gúp phần tớch cực vào việc thu hỳt ngƣời học nghề, tạo điều kiện cho ngƣời lao động nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp và đặc biệt trỏnh lóng phớ trong đào tạo [62, tr.47-49].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)