Tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật, lập quy hoạch, kế hoạch và chiến lược trong lĩnh vực dạy nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 113 - 119)

7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231

3.2.1. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật, lập quy hoạch, kế hoạch và chiến lược trong lĩnh vực dạy nghề

và chiến lược trong lĩnh vực dạy nghề

3.2.1.1. Xõy dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật về dạy nghề.

-Tập trung xõy dựng, hoàn thiện và ban hành cỏc văn bản mới cụ thể hoỏ Luật Dạy nghề:

+ Nghị định của Chớnh phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Dạy nghề;

+ Quyết định của Bộ LĐTBXH về thi, kiểm tra; về cấp, quản lý văn bằng, chứng chỉ nghề; về chớnh sỏch đối với giỏo viờn dạy nghề; về kiểm định chất lƣợng dạy nghề; về đỏnh giỏ và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, về chƣơng trỡnh chuẩn dạy nghề theo 3 cấp trỡnh độ...

+ Nghiờn cứu, xõy dựng chiến lƣợc đổi mới dạy nghề đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 đỏp ứng yờu cầu hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế thế giới.

- Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản dƣới luật về dạy nghề: + Quy hoạch và Kế hoạch dạy nghề đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020;

+ Sửa đổi những hạn chế về chớnh sỏch về học bổng, học phớ, trợ cấp ƣu đói hiện hành, chớnh sỏch ƣu đói đối với cơ sở dạy nghề và ngƣời học nghề;

+ Sửa đổi, bổ sung quy chế về tổ chức, hoạt động của cỏc cơ sở đào tạo nghề, nhất là cỏc cơ sở đào tạo nghề trong cỏc trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp cú dạy nghề;

+ Quy định về nguyờn tắc xõy dựng, tổ chức thực hiện và thẩm định chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo nghề theo 3 cấp trỡnh độ: sơ cấp nghề, trung học nghề và cao đẳng nghề;

+ Quy định rừ chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy quản lý về dạy nghề cỏc cấp, trỏnh chồng chộo, bỏ sút chức năng, nhiệm vụ;

+ Quy định rừ về phõn luồng, liờn thụng giữa giỏo dục và dạy nghề và giữa cỏc cấp học nghề.

- Đẩy mạnh tổ chức phổ biến, tuyờn truyền về Luật dạy nghề bằng nhiều hỡnh thức và phƣơng phỏp khỏc nhau nhằm chuyển biến nhận thức và hiểu biết của xó hội về dạy nghề và cỏc quy định của luật.

3.2.1.2. Đổi mới chớnh sỏch, cơ chế quản lý dạy nghề theo hướng tăng quyền tự chủ, nõng cao khả năng cạnh tranh cho cỏc cơ sở dạy nghề:

- Chuyển đổi cơ chế hoạt động đối với cỏc cơ sở dạy nghề, nhất là cỏc cơ sở cụng lập theo mụ hỡnh cơ quan hành chớnh sự nghiệp trƣớc đõy thành cỏc cơ sở dịch vụ đào tạo nghề cho xó hội, đƣợc thực hiện theo hợp đồng học nghề, đƣợc đăng ký hoạt động, đƣợc thu và tự hạch toỏn, tự chịu trỏch nhiệm về chất lƣợng đào tạo, cạnh tranh bỡnh đẳng với trong mụi trƣờng đào tạo.

- Sửa đổi chế độ học phớ đi đụi với đổi mới cơ chế tài chớnh về dạy nghề theo hƣớng xỏc định đầy đủ chi phớ dạy nghề, chia sẻ hợp lý trỏch nhiệm chi trả giữa Nhà

nƣớc, ngƣời sử dụng lao động, xó hội và ngƣời học nghề; thực hiện miễn, giảm học phớ và cấp học bổng cho học sinh nghốo, học sinh thuộc diện chớnh sỏch và học sinh giỏi.

- Từng bƣớc xoỏ bỏ chỉ tiờu đào tạo, Nhà nƣớc quản lý bằng việc thực hiện kiểm định cỏc cơ sở đào tạo, thụng bỏo về cỏc khoản đúng gúp (học phớ và cỏc chi phớ học tập) cụng khai trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng để cho ngƣời học lựa chọn. Từng bƣớc xoỏ bỏ chỉ tiờu ngõn sỏch, Nhà nƣớc hỗ trợ cỏc cơ sở dạy nghề bằng hỡnh thức hỗ một phần kinh phớ theo số lƣợng học sinh tốt nghiệp hoặc hỗ trợ cho vay đối với học sinh học nghề, hoặc Nhà nƣớc đặt hàng đối với cơ sở dạy nghề cho những đối tƣợng mà Nhà nƣớc bao cấp hoặc hỗ trợ kinh phớ nhƣ: Dạy nghề cho đối tƣợng chớnh sỏch, bộ đội xuất ngũ, thanh niờn dõn tộc, lao động nụng thụn...

- Đổi mới cụng tỏc tuyển sinh học nghề theo hƣớng giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về chất lƣợng tuyển sinh, đổi mới cơ chế giao chỉ tiờu kế hoạch tuyển sinh theo hƣớng gắn với cỏc điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo, theo nhu cầu của thị trƣờng lao động, đảm bảo cụng bằng xó hội trong tuyển sinh học nghề, khụng phõn biệt hỡnh thức đào tạo.

- Xõy dựng quỹ hỗ trợ dạy nghề với nguồn lực chớnh là Nhà nƣớc, cú sự đúng gúp của cỏc doanh nghiệp và toàn xó hội để cho học sinh vay học nghề. Hoàn thiện cơ chế tài chớnh đối với cơ sở dạy nghề thuộc cỏc tập đoàn, cỏc tổng cụng ty và cụng ty cổ phần hoỏ. Đẩy nhanh xó hội hoỏ dạy nghề để thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tƣ ngoài ngõn sỏch cho dạy nghề.

- Xoỏ bỏ cơ chế Bộ chủ quản, xõy dựng cơ chế đại diện sở hữu Nhà nƣớc đối với cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập; hỡnh thành Hội đồng trƣờng đại diện cho cộng đồng xó hội, đồng thời tăng cƣờng giỏm sỏt của cỏc tổ chức xó hội, hội nghề nghiệp và cộng đồng đối với cơ sở dạy nghề.

- Nghiờn cứu, thực hiện đào tạo theo nhu cầu của thị trƣờng lao động, theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp.

- Tạo cơ chế bỡnh đẳng cho cỏc cơ sở đào tạo cạnh tranh để nõng cao chất lƣợng nhƣ: Bỡnh đẳng về chỉ tiờu đào tạo, về văn bằng tốt nghiệp, về học liờn thụng lờn cấp cao hơn, về cấp hoặc thuờ đất đai, nhà xƣởng.

Những cơ chế trờn sẽ tạo động lực cho cỏc cơ sở đào tạo cạnh tranh để nõng cao chất lƣợng, thu hỳt ngƣời học, tiết kiệm chi phớ, tự cõn đối thu chi để cú kinh phớ đầu tƣ, nõng cấp cơ sở vật chất, thiết bị, quản lý cú hiệu quả cỏc nguồn lực của mỡnh.

3.2.1.3. Đổi mới cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch và kế hoạch hoỏ; hoàn chỉnh mạng lưới quy hoạch cỏc trường dạy nghề

-Cỏc chớnh sỏch trƣớc khi ban hành cần đƣợc nghiờn cứu một cỏch đầy đủ theo một trỡnh tự, thủ tục quy định. Bờn cạnh đú, cần tăng cƣờng cụng tỏc xõy dựng kế hoạch, chiến lƣợc dài hạn ở cỏc cấp dựa trờn những dự bỏo và đỏnh giỏ tổng quan, đồng thời tiến hành đổi mới cỏc phƣơng phỏp lập kế hoạch ở cỏc cơ sở dạy nghề theo hƣớng tiếp cận thị trƣờng lao động.

- Hoàn chỉnh mạng lƣới cơ sở dạy nghề theo quy hoạch bảo đảm về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề đào tạo và phõn bố hợp lý theo vựng, miền, địa phƣơng. Xõy dựng ở mỗi quận, huyện cú ớt nhất một trung tõm dạy nghề hoặc trƣờng trung cấp nghề; ở mỗi tỉnh cú ớt nhất một trƣờng cao đẳng nghề đào tạo cả 3 cấp trỡnh độ; một số tỉnh cú trƣờng đại học cụng nghệ thực hành, đào tạo 4 cấp độ đào tạo nghề là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề và đại học thực hành. Gắn quy hoạch dạy nghề với quy hoạch của cỏc ngành, vựng kinh tế, địa phƣơng, khu cụng nghiệp, khu chế xuất.

- Xõy dựng nguyờn tắc đầu tƣ phỏt triển mạng lƣới cơ sở dạy nghề phự hợp với khả năng đầu tƣ và nhu cầu:

+ Hỡnh thành mạng lƣới cơ sở dạy nghề theo cỏc chuẩn quy định và đầu tƣ theo quy hoạch, kế hoạch. Mạng lƣới cơ sở dạy nghề phỏt triển theo hƣớng xó hội hoỏ, đa

dạng hoỏ, linh hoạt, năng động, thiết thực, thớch ứng với cơ chế thị trƣờng; khụng chỉ đảm bảo tớnh hợp lý về quy mụ đào tạo, ngành nghề đào tạo, cấp trỡnh độ đào tạo mà cũn phải đỏp ứng nhu cầu đào tạo theo vựng, phỏt triển với một quy mụ và tốc độ hợp lý nhằm thực hiện mục tiờu phõn luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thụng, đỏp ứng nhu cầu đào tạo và đào tạo lại của ngƣời lao động.

+ Lựa chọn và xõy dựng một số trƣờng chất lƣợng cao, phỏt triển đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trỡnh độ cao theo yờu cầu phỏt triển của một số ngành và cú khả năng chuyển đổi và cụng nhận tƣơng đƣơng trong khu vực và quốc tế.

- Đẩy mạnh phỏt triển đào tạo nghề tại cỏc cơ sở sản xuất nhằm gắn đào tạo với sử dụng, tạo sự thớch ứng trong đào tạo nghề với kỹ thuật, cụng nghệ của sản xuất. Coi trọng xõy dựng qui hoạch, kế hoạch gắn kết giữa đào tạo với sử dụng, giữa sản xuất với đào tạo và thị trƣờng lao động.

3.2.1.4. Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu khoa học dạy nghề; ứng dụng cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy và sản xuất thực nghiệm

- Xõy dựng chiến lƣợc, kế hoạch dài hạn và hàng năm về hoạt động nghiờn cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật cụng nghệ, nhất là cụng nghệ tin học vào giảng dạy, quản lý dạy nghề và ứng dụng vào sản xuất-kinh doanh; Cỏc trƣờng cao đẳng nghề xõy dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm để triển khai cỏc hoạt động nghiờn cứu ứng fụng khoa học, kỹ thuật cụng nghệ của trƣờng mỡnh gắn trực tiếp với giảng dạy và doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh cỏc nghiờn cứu cơ bản về dạy nghề nhƣ nghiờn cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chiến lƣợc, qui hoạch; tiờu chuẩn nghề; phƣơng phỏp đào tạo nghề; tõm lý nghề nghiệp; chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh và học liệu dạy nghề; phỏt triển nguồn nhõn lực trong đào tạo nghề; nghiờn cứu thị trƣờng lao động; nghiờn cứu xõy dựng hệ thống kiểm định và đỏnh giỏ chất lƣợng dạy nghề; nghiờn cứu cụng tỏc quản lý và tài chớnh trong dạy nghề.

- Thực hiện cỏc nghiờn cứu thực nghiệm, ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào đào tạo và sản xuất, thực hiện chuyển giao cụng nghệ đào tạo nghề.

Nõng cao năng lực nghiờn cứu của cơ quan nghiờn cứu khoa học dạy nghề hiện cú, tiến tới thành một cơ quan nghiờn cứu khoa học đầu ngành vừa nghiờn cứu cơ bản vừa nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ mới trong lĩnh vực dạy nghề. Nõng cao năng lực nghiờn cứu của cỏc trƣờng cao đẳng nghề, đại học nghề; Khuyến khớch cỏc trƣờng liờn kết với doanh nghiệp tổ chức nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất-kinh doanh; liờn kết với cỏc cơ sở dạy nghề của nƣớc ngoài nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ dạy học tiờn tiến, chuyển giao kỹ thuật cụng nghệ mới trong lĩnh vực dạy nghề.

- Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch sử dụng và đói ngộ cỏc nhà nghiờn cứu; tạo điều kiện để cỏc nhà nghiờn cứu đƣợc tham gia giảng dạy trong cỏc trƣờng đại học nghề, cao đẳng nghề. Cú chớnh sỏch khuyến khớch, thu hỳt cỏc nhà nghiờn cứu ứng dụng nƣớc ngoài tham gia hỗ trợ, nghiờn cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật cụng nghệ mới vào lĩnh vực dạy nghề.

3.2.1.5. Nõng cao sức cạnh tranh của dạy nghề để hội nhập quốc tế

- Xõy dựng chiến lƣợc hội nhập quốc tế về dạy nghề để nõng cao năng lực hợp tỏc, năng lực cạnh tranh và nõng cao vai trũ của dạy nghề Việt Nam trong khu vực và trờn thế giới.

- Nõng cao chất lƣợng dạy nghề khụng chỉ về năng lực chuyờn mụn, mà cũn nõng cao trỡnh độ tin học và ngoại ngữ, nhất là Anh ngữ để tăng cƣờng hội nhập quốc tế; triển khai dạy bằng tiếng Anh ở một số trƣờng cao đẳng nghề, đại học nghề trọng điểm, chất lƣợng cao.

- Ký kết hiệp định tƣơng đƣơng văn bằng trong dạy nghề với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới. Tăng cƣờng liờn doanh, liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở dạy nghề nƣớc

ngoài, thu hỳt đầu tƣ của nƣớc ngoài vào lĩnh vực dạy nghề; khuyến khớch giỏo viờn nƣớc ngoài vào dạy nghề ở Việt Nam; tăng cƣờng trao đổi giỏo viờn giữa cỏc cơ sở dạy nghề trong nƣớc với cơ sở dạy nghề nƣớc ngoài.

- Nhà nƣớc cú chớnh sỏch cấp học bổng để đƣa học sinh học nghề ra nƣớc ngoài học nghề kỹ thuật, cụng nghệ mới, cụng nghệ cao để trở về gúp phần phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nƣớc.

- Nhà nƣớc cú chớnh sỏch hợp lý để cỏc trƣờng cao đẳng nghề, đại học nghề mạnh của Việt Nam tham gia vào đào tạo nghề cho cỏc nƣớc chƣa phỏt triển trong khu vực và quốc tế; đồng thời đào tạo lao động cú kỹ thuật, cú chất lƣợng, cú trỡnh độ cao để tham gia thị trƣờng lao động khu vực và quốc tế.

- Tiếp thu cú chọn lọc cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề tiờn tiến của thế giới; đạt đƣợc thoả thuận về tƣơng đƣơng văn bằng, chƣơng trỡnh đào tạo với cỏc cơ sở dạy nghề trờn thế giới; khuyến khớch cỏc hỡnh thức liờn kết dạy nghề chất lƣợng cao, trao đổi giỏo viờn, chuyờn gia với nƣớc ngoài; khuyến khớch giỏo viờn dạy nghề là ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài tham gia giảng dạy tại Việt Nam; cú cơ chế tƣ vấn và quản lý thớch hợp để giỳp học sinh Việt Nam định hƣớng ngành nghề khi lựa chọn du học ở nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 113 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)