CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
3.2.3. Chính sách đất đai
Tiếp cận mặt bằng sản xuất, kinh doanh vẫn là một trong những khó khăn lớn nhất của DNNVV. Hiện tổng diện tích của các khu công nghiệp ngoài khu kinh
tế là 91.332 ha. Trong khi đó, quỹ đất công nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp chƣa lấp đầy vẫn còn nhiều, chiếm khoảng 50% (Chính phủ, 2017a). Đất khu, cụm công nghiệp chƣa đƣợc lấp đầy, nhƣng DNNVV khó tiếp cận đất công nghiệp vì bản thân các nhà đầu tƣ hạ tầng khu, cụm không muốn chia nhỏ diện tích cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của DNNVV. Mặt khác, chi phí giá thuê cao; thời hạn thanh toán tiền thuê không linh hoạt và phù hợp với khả năng tài chính của DNNVV.
Nội dung hỗ trợ mặt bằng sản xuất cho DNNVV tuy đƣợc quy định tại Điều 8 Nghị định 56/2009/NĐ-CP, nhƣng cũng chỉ dừng ở việc quy định mang tính “khẩu hiệu” và khuyến khích. Thời gian qua, các địa phƣơng đã cố gắng triển khai công tác quy hoạch đi trƣớc một bƣớc và thực hiện công khai hóa, minh bạch hóa các thông tin liên quan đến quy hoạch sử dụng đất để ngƣời dân, các doanh nghiệp biết và thực hiện đầu tƣ kinh doanh theo đúng quy hoạch. Tuy nhiên, các biện pháp khuyến khích xây dựng các khu, cụm công nghiệp cho các DNNVV thuê làm mặt bằng, sản xuất, kinh doanh chƣa đƣợc quy định rõ ràng nên hiện chính sách trợ giúp mặt bằng sản xuất mới chỉ dừng lại ở mức công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh, thành phố đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; các khu, cụm công nghiệp chƣa thực sự có những chính sách ƣu đãi thu hút DNNVV.
Cuối năm 2013, Luật Đất đai (sửa đổi) đƣơ ̣c Quốc hô ̣i thông qua với mô ̣t số sƣ̉a đổi ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho doanh nghiê ̣p tiếp câ ̣n đất sa ̣ch cho sản xuất , kinh doanh. Trong đó có 11 điều quy định nhằm tạo kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đất sạch thông qua đấu giá quyền sử dụng đất.
Bổ sung các chính sách về tiếp cận đất đai, Luật Hỗ trợ DNNVV tiếp tục đƣa ra một loạt những ƣu đãi cụ thể, chủ yếu thông qua cơ chế nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tƣ kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao dành quỹ đất cho DNNVV thuê. Đồng thời, cũng quy định hỗ trợ cho các DNNVV sản xuất, kinh doanh trong các khu này (ngoại trừ các khu chế xuất vì có thể vi phạm cam kết quốc tế liên quan đến hỗ trợ xuất khẩu…). Cụ thể:
nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, cụm công nghiệp để cho DNNVV thuê làm mặt bằng sản xuất đƣợc miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định của Chính phủ.
- Doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ kinh doanh phát triển hạ tầng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế cho DNNVV thuê trên 30% diện tích đất công nghiệp thì ngoài viê ̣c đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t thuế TNDN và tiền thuê đất (nếu có), còn đƣợc giảm 50% số thuế TNDN đối với phần doanh thu cho DNNVV thuê.
- Doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ kinh doanh phát triển hạ tầng cụm công nghiệp cho DNNVV thuê trên 50% diện tích đất công nghiệp thì ngoài viê ̣c đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t thuế TNDN và ti ền thuê đất (nếu có), còn đƣợc giảm 50% số thuế TNDN đối với phần doanh thu cho DNNVV thuê.
- Doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ kinh doanh phát triển hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, cụm công nghiệp công khai thông tin về tỷ lệ lấp đầy, giá thuê, thời hạn thuê trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh.
3.2.4. Chính sách xúc tiến thương mại
Chƣơng trình Xúc tiến thƣơng mại quốc gia thực hiện theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg, ngày 15/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ. Đây là một trong những chƣơng trình lớn hỗ trơ ̣ các t ổ chức hiệp hội ngành hàng , các cơ quan xúc tiến thƣơng mại và các địa phƣơng thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trợ doanh nghiê ̣p củng cố , mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng xuất khẩu , thị trƣờng trong nƣớc và miền núi , biên giới, hải đảo, đào ta ̣o nâng cao năng lƣ̣c cho doanh nghiê ̣p , hợp tác xã… với mu ̣c tiêu đẩy ma ̣nh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, ƣu tiên tâ ̣p trung các hoa ̣t đô ̣ng/chƣơng trình lớn, có trọng tâm trọng điểm và gắn trực tiếp với hiệu quả.
Để giúp doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng, Điều 16 Luật Hỗ trợ DNNVV quy định, Nhà nƣớc tham gia đầu tƣ dƣới hình thức hợp tác công - tƣ, bố trí quỹ đất và các nguồn lực khác để cùng với doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ kinh doanh chuỗi quốc gia phân phối sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của DNNVV. Quy định này nhằm giúp các DNNVV dành đƣợc thị phần ngay tại thị trƣờng nội địa.
Việc giúp doanh nghiệp tìm thị trƣờng còn có thể tìm thấy trên Cổng Thông tin Thị trƣờng nƣớc ngoài tại địa chỉ http://www.ttnn.com.vn/ do Trung tâm Phát triển thƣơng mại điện tử, Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin, Bộ Công Thƣơng thực hiện, triển khai xây dựng với mục tiêu góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng xuất khẩu qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Cổng thông tin Thị trƣờng nƣớc ngoài là cổng thông tin điện tử đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam cung cấp trực tuyền một cách có hệ thống thông tin thị trƣờng của hầu hết các nƣớc, vùng lãnh thổ và các tổ chức kinh tế - thƣơng mại. Phần lớn thông tin này đƣợc cung cấp bởi các đơn vị thuộc Bộ Công Thƣơng và hệ thống trên 60 thƣơng vụ, chi nhánh thƣơng vụ Việt Nam ở các nƣớc và vùng lãnh thổ.
Hỗ trợ kết nối kinh doanh trực tuyến, Cổng Thƣơng mại điện tử quốc gia (ECVN)do Bộ Công Thƣơng chủ trì hoạt động tại địa chỉ http://www.ecViệt Nam.com/ đã đƣợc lập ra nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng làm quen và tham gia vào phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B). ECVN hỗ trợ doanh nghiệp cả trực tuyến và không trực tuyến. Hỗ trợ trực tuyến bao gồm các hình thức: Doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ 1 gian hàng hoàn toàn miễn phí bằng 2 ngôn ngữ (tiếng Anh và tiếng Việt), trong đó có thể giới thiệu thông tin doanh nghiệp (Hình ảnh, video, ngƣời liên hệ...); Đăng tải thông tin chào mua, chào bán của các sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ; Thƣờng xuyên cập nhật thông tin mới nhất về các cơ hội kinh doanh, các nhu cầu tìm kiếm đối tác, giới thiệu các nhà nhập khẩu cho doanh nghiệp... Bên cạnh đó còn có hỗ trợ không trực tuyến, nhƣ: Hỗ trợ tham gia các diễn đàn giao lƣu với các đoàn doanh nghiệp nƣớc ngoài; Cung cấp phòng đào tạo, phòng họp theo tiêu chuẩn quốc tế đƣợc kết nối internet không dây tốc độ cao; Hỗ trợ thẩm định các thông tin doanh nghiệp; Giới thiệu các đối tác phù hợp với doanh nghiệp...
3.2.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng Thông tƣ liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC, ngày 31/3/2011 hƣớng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho DNNVV. Giai đoạn 2011-2014, ngân sách nhà
nƣớc đã dành khoảng gần 160 tỷ đồng để hỗ trợ cho hoạt động này. Trung bình, mỗi năm có khoảng gần 70.000 lƣợt cán bộ đến từ các DNNVV tham gia các khoá đào tạo về khởi sự doanh nghiệp và nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp (Chính phủ, 2017c). Bên cạnh nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nƣớc và đóng góp của học viên, các tổ chức hiệp hội và một số bộ (Kế hoạch và Đầu tƣ, Công Thƣơng) đã chủ động huy động đƣợc các nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế đ ể tổ chức các khóa đào tạo, góp phần giảm học phí cho các học viên.
Sau gần 4 năm triển khai hoạt động đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ nhận thấy, viê ̣c triển khai chủ yếu hai loại hình đào tạo khởi sự doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp thời điểm bấy giờ mới chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản về kiến thức khởi sự doanh nghiệp và kỹ năng quản trị doanh nghiệp. Để đánh giá đƣợc tác động thực sự của hoạt động đào tạo đối với DNNVV, cần có các khóa đào tạo mang tính chuyên sâu cho cán bộ quản lý, điều hành doanh nghiệp và triển khai thực hiện trong một số lĩnh vực, địa bàn theo định hƣớng ƣu tiên của Nhà nƣớc tại từng thời kỳ. Vì vậy, Thông tƣ liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC,ngày 13/08/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Tài chính hƣớng dẫn đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho DNNVV đƣợc ban hành thay thế cho Thông tƣ 05 nêu trên. Với sự ra đời của Thông tƣ 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC, từ năm 2015, các đơn vị tổ chức đã chuyển dịch dần từ các khoá đào tạo mang tính phổ cập sang bƣớc đầu triển khai các khoá chuyên sâu cho các đối tƣợng đào tạo nhằm góp phần hình thành hoặc thúc đẩy các cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, công nghiệp hỗ trợ trong các lĩnh vực ƣu tiên đào tạo (đổi mới sáng tạo; phát triển theo chuỗi trong các ngành, lĩnh vực, nhƣ: cơ khí chế tạo, thiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin, chế biến, xuất khẩu nông - lâm - thuỷ hải sản). Sự chuyển dịch này nhằm mục đích nâng cao tính khả thi và lƣợng hoá đƣợc việc đánh giá tác động của hoạt động đào tạo cho DNNVV.
Bên cạnh đó còn có Chƣơng trình hỗ trợ pháp lý liên ngành do Bộ Tƣ pháp chủ trì thực hiện đã tổ chức các khóa bồi dƣỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014; Chƣơng trình đào tạo nâng cao năng lực quản
lý, khởi sự doanh nghiệp cho các cơ sở công nghiệp nông thôn (thuộc Chƣơng trình Khuyến công)... Đặc biệt, căn cứ vào quy định tại Điều 13 Nghị định 56/2009/NĐ- CP, hoạt động trợ giúp đào tạo nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp cho các DNNVV đã đƣợc đƣa vào kế hoạch hàng năm của các bộ, ngành và địa phƣơng. Đây có thể coi là một trong những chƣơng trình xã hội hoá đầu tiên của nhà nƣớc trong việc hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng cho các DNNVV (Nhà nƣớc hỗ trợ tối đa 50% kinh phí).
Luật Hỗ trợ DNNVV tiếp tục bổ sung quy định các hỗ trợ của Nhà nƣớc về khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp cho DNNVV thông qua đào tạo trực tuyến và đào tạo qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Đồng thời, bổ sung quy định về hỗ trợ đào tạo nghề, dạy nghề, học nghề cho lao động làm việc tại các DNNVV nhằm nâng cao chất lƣợng, tay nghề cho ngƣời lao động, tạo ra lực lƣợng lao động chất lƣợng đáp ứng nhu cầu của các DNNVV.
Ngoài 5 nhóm chính sách chính về tín dụng, thuế, đất đai, xúc tiến và lao động đã phân tích, Chính phủ cũng rất quan tâm đến việc đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ vào các DNNVV.
Hiện nay, lĩnh vực khoa học và công nghệ có 08 đạo luật, trong đó có một số luật tác động đến hoạt động khoa học - công nghệ trong doanh nghiệp, nhƣ: Luật Khoa học công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, Luật Công nghệ cao. Nhiều cơ chế và chính sách đƣợc ban hành để hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, bao gồm cả đối tƣợng DNNVV thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đổi mới nâng cao năng lực công nghệ và trình độ kỹ thuật. Các chính sách và giải pháp hỗ trợ thể hiện cụ thể trong nhiều nghị định, quyết định và thông tƣ hƣớng dẫn, cùng với khoảng 10 chƣơng trình quốc gia về khoa học công nghệ (03 chƣơng trình quốc gia lớn và 07 chƣơng trình cấp quốc gia: Chƣơng trình đổi mới công nghệ quốc gia, Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, Chƣơng trình nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020...).
chƣơng trình hỗ trợ nói trên là rất hạn chế. Đa số các chƣơng trình không thể đánh giá đƣợc số lƣợng DNNVV đã tiếp cận đƣợc vì đối tƣợng của chƣơng trình không quy định cụ thể là các DNNVV, ví dụ nhƣ: Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản sở hữu trí tuệ, Chƣơng trình sản phẩm quốc gia, Chƣơng trình công nghệ cao…, nội dung của các chƣơng trình cũng chƣa thiết kế hoạt động hỗ trợ cho đối tƣợng DNNVV.
Chỉ có 02 chƣơng trình đã lồng ghép nội dung hỗ trợ các DNNVV là Chƣơng trình quốc gia nâng cao năng suất chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 và Chƣơng trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020. Hơn nữa, hầu hết các kết quả và kinh phí thực hiện của các chƣơng trình dành cho đối tƣợng DNNVV còn rất khiêm tốn: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia làm đơn vị chủ trì nhiệm vụ thuộc Chƣơng trình đổi mới công nghệ quốc gia là 40% (chƣa bóc tách đƣợc đối tƣợng DNNVV); Chƣơng trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ sau vài năm triển khai cũng mới liệt kê đƣợc khoảng 10 doanh nghiệp nhận hỗ trợ tƣ vấn tiếp cận chính sách ƣu đãi thuế, xây dựng đề án… không có đánh giá cụ thể kết quả hỗ trợ (Chính phủ, 2017a). Còn các chƣơng trình khác thì không có đánh giá về DNNVV tham gia/hƣởng lợi.
3.3. Đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
3.3.1. Tính phù hợp
Phần lớn các chính sách, chƣơng trình trơ ̣ giúp chủ yếu hƣ ớng vào đối tƣợng là doanh nghi ệp nói chung , không có quy đi ̣nh ƣu tiên ho ặc dành riêng hỗ trợ DNNVV (trừ mô ̣t số chính sách về b ảo lãnh tín dụng cho DNNVV ta ̣i các Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV tại các địa phƣơng và thông qua Ngân hàng Phát tri ển Việt Nam; chính sách trợ giúp đào tạo, bồi dƣỡng ngu ồn nhân lực cho các DNNVV... xác định rõ đối tƣợng thu ̣ hƣởng trực tiếp là các DNNVV).
Các chính sách , chƣơng trình trợ giúp đƣợc xây dƣ̣ng và phê duyê ̣t dƣ̣a trên các tiêu chí, hoạt động riêng của từng bộ , ngành, đi ̣a phƣơng, không có quy đi ̣nh cu ̣ thể về số lƣơ ̣ng DNNVV đƣợc thu ̣ hƣởng tƣ̀ chính sách hoă ̣c ngu ồn ngân sách dành cho trơ ̣ giúp DNNVV . Điều này dẫn tới tình tr ạng một số cơ quan thƣ̣c hiê ̣n chính
sách, chƣơng trình chƣa chú ý t ới công tác hỗ trợ các DNNVV trong quá trình th ực hiện; chƣa có số liê ̣u thống kê phù hợp để đánh giá đƣợc tá c đô ̣ng, kết quả trợ giúp DNNVV. Hê ̣ thống thông tin về DNNVV yếu , chƣa có số liê ̣u thống kê phản ánh thƣ̣c sƣ̣ tình hình hoạt động, nhu cầu trợ giúp của DNNVV, cũng nhƣ công tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai chính sách trợ giú p, nên nhiều cơ chế chính sách trơ ̣ giúp DNNVV bất câ ̣p trong thƣ̣c tiễn chƣa đƣợc sƣ̉a đổi , bổ sung ki ̣p thời , phù hợp với điều kiện thực tiễn của DNNVV.
3.3.2. Tính hiệu quả
Chính sách trợ giúp DNNVV đã đƣợc Chính phủ xây dựng và ban hành khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực nhằm trợ giúp cho các DNNVV . Việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hỗ trợ DNNVV đã bƣớc đầu tạo điều kiện hình thành hệ thống các cơ quan phát triển DNVVV từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, huy động các hiệp hội, các nhà tài trợ, các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện