Lĩnh vực Cụng nghiệ p– Xõy dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 28 - 37)

Hiện nay khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm trờn 1/3 giỏ trị sản xuất toàn ngành cụng nghiệp, với nhiều sản phẩm cú sức cạnh tranh ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu. tớmh đến hết năm 2005, trong lĩnh vực cụng nghiệp – xõy dựng (CN - XD) đó cú 4,053 dự ỏn đầu tư nước ngoài được cấp phộp với tổng vốn đăng kớ. Tuy nhiờn, dũng vốn FDI vào lĩnh vực CN – XD khụng đồng đều qua cỏc năm. Nếu như trong giai đoạn 1988 – 1995 FDI đó tăng liờn tục và đạt đỉnh cao vào năm 1995 với 3,8 tỷ USD đăng kớ thỡ trong giai đoạn 1996 – 1999 đó suy giảm và từ 2001 đến nay dũng vốn này đó cú dấu hiệu phục hồi.

Thời điểm 1988 – 1990, Việt Nam bắt đầu thực hiện chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài, thể chế kinh tế thị trường bắt đầu được hỡnh thành , cơ sở hạ tầng yếu kộm, hệ thống phỏp luật chớnh sỏch chưa hoàn thiện. Do vậy trong 3 năm đầu tư cả nước mới thu hỳt ddược 213 dự ỏn đầu tư nước ngoài với vốn đăng kớ 561 triệu USD, chiếm 40,1% tổng số vốn dầu tư.

Giai đoạn 1991 – 1995, dũng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh, trong 5 năm đó cú 1.416 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đầu tư đăng ký 17,01 tỷ USD. Trong xu hướng chung đú, FDI vào lĩnh vực CN – XD cũng tăng liờn tục, từ 685,5 triệu USD năm 1991 đó đạt 3,8 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký vào năm 1995. Tớnh chung trong 5 năm, lĩnh vực CN – XD đó thu hỳt được 9,02 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký, tập chung chủ yếu trong cỏc ngành cụng nghiệp nặng (36,3%), cụng nghiệp nhẹ (21,4%), xõy dựng (17%), cụng nghiệp thực phẩm và dầu khớ (25,3%).

Giai đoạn 1996 – 1999 khủng hoảng tài chớnh khu vực đó dẫn tới sụt giảm đầu tư ra nước ngoài của cỏc nứơc đối tỏc hàng đầu của Việt Nam như:

Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, … Vốn FDI vào lĩnh vực CN – XD giai đoạn này đó sụt giảm trong 4 năm liờn tiếp xuống mức thấp nhất vào năm 1999 với 1,58 tỷ USD vốn đăng ký. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh chung cả 5 năm, nguồn FDI vào lĩnh vực CN – XD đạt 11,25 tỷ USD tăng 25% so với 5 năm trước. Trong đú, ngành cụng nghiệp nặng chiếm 36,5%, ngành cụng nghiệp nhẹ chiếm 16%, xõy dựng chiếm 20,1%, cụng nghiệp thực phẩm chiếm 13,5%, cụng nghiệp dầu khớ chiếm 13,4%.

Biểu 2.2 Cơ cấu FDI theo ngành trong lĩnh vực CN - XD (1988 - 2005)

6% 13%10% 10% 44% 27% CN dầu khí CN nhẹ CN nặng CN thực phẩm Xây dựng

Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: Từ năm 2000 dũng FDI vào lĩnh vực CN – XD đó bắt đầu phục hồi tuy chưa vững chắc. Năm 2001 đạt 2,4 tỷ USD, tuy nhiờn đó giảm xuống mức 1,97 tỷ USD trong năm 2002 và tiếp tục tăng nhẹ từ năm 2003. Năm 2004, cú một số dự ỏn quy mụ lớn như: Cụng ty liờn doanh khai thỏc chế biến khoỏng sản Nỳi Phỏo (Canada) với tổng vốn đầu tư 147 triệu USD; Cụng ty đầu tư và phỏt triển Thành Cụng (Trung Quốc) 114,58 triệu USD. Nhờ đú đó tạo đà khởi động cho một loại đầu tư của TNCs năm 2005. Năm 2005, cú những dự ỏn tăng vốn như: Cụng ty TNHH Canon, vốn 160 triệu USD; Cụng ty chế tạo cụng nghiệp VMEP vốn đầu tư tăng thờm 70,2 triệu USD; Cụng ty liờn doanh Larkhanll, vốn bổ sung 62,5 triệu USD; Cụng ty Honda Việt Nam,vốn đầu tư tăng thờm 58 triệu USD; Cụng ty Toto Việt Nam, vốn đầu từ tăng thờm 52 triệu USD,… Tớnh chung trong 5 năm, FDI vào lĩnh vực CN – XD đó thu hỳt thờm 10,21 tỷ USD vốn đăng ký. Trong đú, cụng nghiệp nặng chiếm 43%, cụng nghiệp nhẹ chiếm 34,3%, cụng nghiệp dầu khớ chiờm 12,1%, ngành cụng nghiệp

thực phẩm và ngành xõy dựng giảm đỏng kể, cụng nghiệp thực phẩm chiếm 4,3%, xõy dựng chiếm 6,3%.

Trong lĩnh vực CN – XD nhúm cỏc TNCs hàng đầu của Mỹ với 145 dự ỏn và vốn đăng ký đạt trờn 785,47 triệu USD, điển hỡnh là dự ỏn lắp rỏp ụ tụ Ford với vốn đăng lý 102 triệu USD, dự ỏn cụng ty sản xuất xà phũng, kem đỏnh răng Colgate Palmolive với 40 triệu USD, Cocacola trong lĩnh vực nước giải khỏt với 358,6ud tại thành phố Hồ Chớ Minh… Phần lớn cỏc TNCs Mỹ chọn hỡnh thức đầu tư vốn 100% với 113 dự ỏn (chiếm 65%), tổng vốn đăng ký là 680,52 triệu USD (chiếm 60%); 47 dự ỏn liờn doanh (chiếm 27%), tổng vốn đầu tư đăng ký là 340,26 triệu USD (chiếm 30%); và 14 dự ỏn hợp doanh (chiếm 8%) với vốn đăng ký là 113,42 triệu USD (chiếm 10%).

Cho đến nay, Việt Nam đó cấp 26 giấy phộp cho cỏc tập đoàn dầu khớ lớn nhất thế giới ở cả 4 Chõu lục là Bắc Mỹ, chõu Âu, chõu Úc và chõu Á theo cỏc hợp đồng phõn chia sản phẩm để thăm dũ và khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa Việt Nam. Theo đú, khụng kể số vốn của Liờn doanh Việt Xụ Petro và cỏc TNCs đầu tư vào những lĩnh vực liờn quan đến dầu khớ, chỉ riờng tổng số vốn đầu tư vào thăm dũ trong lĩnh vực liờn quan đến dầu khớ đó lờn tới xấp xỉ 1,9 tỷ USD. Ngay từ những năm 70, cỏc cụng ty Agip (Italia), Deminex (Đức), Companie Generale de Geophysique (Phỏp) đó cú những hợp đồng thăm dũ dầu khớ thềm lục địa phớa Nam. Sau đú là những tập đoàn cú tờn tuổi và tầm cỡ quốc tế của Tõy Âu, khoảng 70% tổng vốn đầu tư của Anh ở Việt Nam tập trung vào lĩnh vực dầu khớ. Trong số 7 cụng ty dầu khớ lớn của Anh đang hoạt động ở Việt Nam thỡ đều là những tập đoàn lớn như: BP, Enterprise Oil, Castrol, British Gas, BBL, Shell,… Đỏng kể là dự ỏn hợp doanh giữa tập đoàn BP và Statoil (Nauy), cú tổng vốn đầu tư 1,8 tỷ USD, trong đú Anh đúng gúp 1 tỷ USD. Hay liờn doanh giữa tập đoàn Total (Phỏp) vứi Shell (Anh – Hà Lan) dành được hợp đồng thăm dũ lụ số 10, 11 ở phớa Tõy Nam mỏ Đại Hựng, tổng vốn đầu tư cho hợp đồng này lờn đến 80 triệu USD. Bờn cạnh đú, Total cũn xớc tiến hoạt động trong lĩnh vực năng lượng, hoỏ chất, xõy dựng, mạng lưới bỏn xăng dầu, hơi đốt hoỏ

lỏng. Vừa qua Chớnh phủ Việt Nam mới cấp giấy phộp cho dự ỏn liờn doanh nhựa đường Total với vốn đầu tư 198 triệu USD.

Bảng 2.1: Một số tiờu chớ của cỏc TNC trong lĩnh vực CN – XD

Stt Khu vực và quốc gia Số TNCs Vốn đầu tư (triệu USD ) Lao động (người) I Chõu ỏ 147 8.652 112.777 Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Singapore 52 23 15 15 2.377 1.661 1.907 1.972 32.750 44.021 7.544 7.601 II Chõu Âu 54 4.432 18.284 Phỏp Hà Lan Anh 16 12 8 652 1.456 1.036 5.069 3.933 2.019 III Chõu Mỹ 35 1.229 9.352 Mỹ B.V.Islands 25 5 537 159 2.649 3.338 Tổng = I + II + III + Chõu ỳc 240 14.155 141.673

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp trên cơ sở số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t-

Trong số 240 TNC đ-ợc khảo sát trong lĩnh vực CN – XD, có 52 TNCs của Nhật với tổng vốn đầu từ là 2,377 tỷ USD chiếm 21,67% về số TNC và 16,79% về vốn đầu t-. Các TNC Nhật Bản cũng tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn mà n-ớc ta còn yếu nhe: sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp ô tô, xe máy; hàng điện tử và các mặt hàng cơ khí cao cấp. Các dự án trong lĩnh vực công nghiệp hiện chiếm 65,4% tổng số dự án và 81,5% tổng số vốn đầu t- của Nhật Bản đang hoạt động. Đối với ngành điện và điện tử, các TNC Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam cung cấp chủ yếu là ti vi và các thiết bị gia dụng như tủ lạnh, máy giặt,… Ngoài ra các công ty này còn cung cấp một số thiết bị âm thanh Hifi stereo, đầu DVD. Riêng lĩnh vực lắp ráp và sản xuất ô tô, các công ty Nhật tham gia đông dảo nhất với 7 dự án có tổng vốn đầu t- trong giai đoạn đầu 384 triệu USD.Các TNCs Nhật Bản hoạt động trên khắp cả n-ớc Việt Nam. Nếu khu vực phía

Nam tập trung các dự án về sản xuất thiết bị điện tử nh-: Sony, Sanyo, Toshiba,… thì khu vực phía Bắc là địa điểm đầu tư của Nhật về lĩnh vực động cơ như: Toyota, Honda, Suziki,… Ti vi là thiết bị gia dụng là những sản phẩm có nhu cầu đặc biệt cao trong thời kỳ đầu của qúa trình phát triển kinh tế do nguyện vọng nâng cao mức sống của đại đa số quần hcúng. TNCs th-ờng xây dựng các nhà máy tại thị tr-ờng tiêu thụ để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Ngoài ra, các sản phẩm này th-ờng có khối l-ợng và kích cỡ cồng kềnh, do vật các nhà máy cẩn xây dựng gần địa điểm tiêu thụ để giảm chi chí vận chuyển. Canon là ví dụ điển hình, trong năm 2005 Canon tiến hành đầu t- 100 triệu USD để nâng công suất hàng năm từ 600.000 bộ sản phẩm lên 1.200.000 bộ sản phẩm. Nhà máy mới đ-ợc xây dựng ngay sát cơ sở cũ (KCN Thăng Long) cho ra đời các sản phẩm chức năng nh- máy in có tính năng phôtô và scan. Canon cam kết sẽ nâng tỷ lệ nội địa hoá từ 5% lên 15% theo quy mô sản xuất.

Các TNC Nhật Bản đóng tại Việt Nam nh-ng h-ớng vào thị tr-ờng quốc tế th-ờng sản xuất các thiết bị máy tính ngoại vi và các thiết bị âm thanh. So với việc sản xuất ti vi và đồ gia dụng, các công ty thuộc lĩnh vực kể trên th-ờng có xu h-ớng xây dựng nhà máy cách xa thị tr-ờng tiêu thụ. Rất nhiều công ty sản xuất các thiết bị âm thanh và điện tử, máy tính ngoại vi đóng tại Đông Á, nhưng xuất khẩu phần lớn sản phẩm của mỡnh sang thị trường Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản

Mặc dự ban đầu cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam cũn rất dố dặt và mang tớnh chất thăm dũ, tuy nhiờn cho tới nay Nhật Bản đang và sẽ trở thành đối tỏc hàng đầu của Việt Nam. Xột về quy mụ dự ỏn, tớnh đến hết 31/ 12/ 2005 Nhật Bản cú 600 dự ỏn với vốn đăng ký 6,28 tỷ USD và vốn thực hiện đạt 4,67 tỷ USD, bỡnh quõn mỗi dự ỏn là 10,48 triệu USD, cao hơn nhiều so với bỡnh quan chung của cỏc dự ỏn đầu tư tại Việt Nam (8,46 triệu USD /dự ỏn). Trong đú, Nhật Bản đó đầu tư 4,87 tỷ USD vào lĩnh vực CN – XD. Đến nay hầu hết TNCs hựng mạnh của Nhật Bản như: Sony, Mitsushita, Toyota, Honda,… đều đó cú mặt ở Việt Nam với những dự ỏn đầu tư quy mụ lớn.

Bảng 2.2: Cỏc dự ỏn trong lĩnh vực cụng nghiệp – xõy dựng do TNCs đầu tƣ tại Việt Nam

(Đơn vị: triệu USD, người)

St t

Tờn TNCs Lĩnh vực đầu tư Nơi đầu tư Vốn đăng ký

Lao độn g 1 Cocacola Đồ uống cú ga TP.Hồ Chớ Minh 358.6 957 2 Chrysler Động cơ và ụ tụ TP. Hồ Chớ

Minh

109.4 -

3 Ford Động cơ và ụ tụ Hải Dương 102.7 468

4 P&G Mỹ phẩm, hoỏ chất Bỡnh Dương 83 - 5 Mobil E Khai thỏc dầu khớ Bà Rịa-Vũng

Tàu

55 -

6 American Home Sản xuất gạch men Bỡnh Dương 46.423 - 7 American Stand Đồ sứ vệ sinh Bỡnh Dương 25 30 8 Colgate Palmolive Kem đỏnh răng TP.Hồ Chớ Minh 40 493 9 Kidweld Dự ỏn điện 40MW Bà Rịa-Vũng

Tàu

39.585 35

10 Mitsubishi Xi măng Thanh Hoỏ 347 -

11 Nisho Iwai Phõn bún Đồng Nai 151 -

12 Fujitsu Mỏy vi tớnh Đồng Nai 198.8 254

6

13 Honda Xe mỏy Vĩnh Phỳc 104 210

8

14 Toyota ễ tụ Vĩnh Phỳc 89.6 684

15 Sanyo Mỏy giặt Đồng Nai 75 434

16 Sony Sản phẩm điển tử TP.Hồ Chớ Minh 16.6 500 17 Matsushita Điện tử, điện lạnh TP.Hồ Chớ Minh 8 224

18 Posco Thộp Hải Phũng 95.69 542

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư

FDI vào lĩnh vực CN – XD phõn bố khụng đều giữa cỏc địa phương. Trừ dầu khớ, cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực CN – XD tập trung chủ yếu ở Đồng Nai, TP. Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Hà Nội, Bà Rịa –

Vũng Tàu, Hải Phũng. Riờng vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam (Thành Phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu) đó thu hỳt được 2.236 dự ỏn với số vốn 15,75 triệu USD, chiếm 56,7% số dự ỏn và 51,8% tổng vốn đầu tư nước ngaũi vào lĩnh vực CN – XD của cả nước. Vựng kinh tế trọng điểm phớ Bắc (Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Hải Dương) thu hỳt được 515 dự ỏn với số vốn đăng ký 4,12 tỷ USD, chiếm 13,06% số dự ỏn và 13,55% tổng số vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực CN – XD cả nước. Cỏc dự ỏn FDI vào lĩnh vực CN – XD cú xu hướng trong lĩnh vực tập trung vào cỏc khu cụng nghiệp ,khu chế xuất. Tớnh đến nay, cỏc KCX-KCn đó thu hỳt được 1.416 dự ỏn đầu tư nước ngaũi thuộc lĩnh vực CN – XD với tổng số vụng đầu tư đăng ký trong ngành.

2.2.2. Lĩnh vực nụng – lõm – ngư nghiệp

Những năm qua, hoạt động đầu tư nước ngoài đó tỏc động đỏng kể cho sự phỏt triển lĩnh vực nụng – lõm – ngu nghiệp. Tớnh đến hết thỏng 12/ 2005, lĩnh vực nụng – lõm – ngư nghiệp cú 789 dự ỏn cũn hiệulực đó đầu tư với tụng số vốn là 3,775 tỷ USD, chiếm 13,08% số dự ỏn và 7,4% vốn đầu tư đăng ký của khu vực đầu tư nước ngoài cả nước và phõn vào cỏc ngành chớnh như sau: trồng trọt chiếm 8,2%; chế biến nụng sản, thực phẩm chiếm 49,2%; chăn nuụi và chế biến thức ăn gia sỳc chiếm 11,6%; trồng rừng và chế biến lõm sản chiếm 22,6%; nuụi trồng thuỷ sản và chế biến lõm sản chiếm 8,4% vốn đầu tư đăng ký. Trong số cỏc dự ỏn cũn hiệu lực núi trờn cú 585 dự ỏn đó gúp vốn triển khai, với số vốn đầu tư thực hiện là 1,775 tỷ USD. Bỡnh quan hàng năm, toàn ngành thu hỳt khoảng 49,3 dự ỏn với 235,9 triệu USD.

Bảng 2.3: Một số tiờu chớ của cỏc TNCs trong lĩnh vực nụng – lõm – ngƣ nghiệp

Stt Khu vực và quốc gia Số TNCs Vốn đầu tư (triệu USD ) Lao động (người) I Chõu ỏ 27 320 5.504 Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc 8 5 5 89 64 39 837 878 273

II Chõu Âu 8 273,4 3.097 Phỏp Na Uy 3 2 237,7 13 2.702 69 III Chõu Mỹ 12 475,18 3.014 Mỹ B.V.Islands 7 4 106,64 217 417 1.522 Tổng = I + II + III 47 1.069 11.615

Nguồn : Tỏc giả tự tổng hợp trờn cơ sở số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Lĩnh vực nụng – lõm – ngư nghiệp đó thu hỳt 47 TNCs với vốn đầu tư 1.069 triệu USD và 11.615 lao động trực tiếp, chưa kể đến số lượng lớn cỏc lao động thời vụ cũng như cỏc lao động khỏc trong khu vự nụng nghiệp chăn nuụi trồng trọt để cung cấp cỏc sản phẩm cho ngành chế biến thực phẩm và chế biến thức ăn gia sỳc. Trong đú, nhúm cỏc TNCs của Chõu Á chiếm phần lớn về số TNCs và lao động với cỏc số liệu tương ứng là 27 TNCs và 5.504 lao động. Cỏc TNC Mỹ đó đầu tư vào Việt Nam 106,64 triệu USD và tạo ra 417 việc làm. Điển hỡnh là cụng ty Cargiel chuyờn chế biến sản phẩm nụng nghiệp tại Đồng Nai đó đầu tư 4,2 triệu USD vào thu mua, xuất khẩu cafe tại Lõm Đồng. Trong khi, lĩnh vực này vẫn đang được coi là “sở trường” của cỏc nhà đầu tư Phỏp. Trong số 8 TNCs của Chõu Âu với số vốn 273,4 triệu USD, Phỏp chỉ cú 3 TNCs nhưng số vốn lại chiếm tới 86,9% với 237,7 triệu USD. Cú thể điểm tờn cỏc dự ỏn quan trọng như: Tập đoàn Buorbon xõy dựng nhà mỏy đường tại Tõy Ninh với vốn đầu tư 113 triệu USD, nõng cấp nhà mỏy đường Yuanpa ở Gia Lai vơi 25,55 triệu USD. Tập đoàn Sivex, đầu tư 2 dự ỏn liờn doanh về sản xuất phõn bún và cung cấp hạt giống tại Bà Rịa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)