10 Cụng ty bia San
3.1. Một số nhận xột khỏi quỏt về xu hƣớng vận động của FDI của TNCs tại Việt Nam.
TNCs tại Việt Nam.
Thứ nhất, đối với hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh
Trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc doanh nghiệp liờn doanh ở Việt Nam đó xuất hiện tỡnh trạng khụng tương xứng giữa đối tỏc trong nước là những doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh nhỏ bộ, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý lạc hậu với đối tỏc nước ngoài là những tập đoàn xuyờn quốc gia hựng mạnh. Xu hướng giảm cả về số lượng và vốn đăng ký đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh thời gian qua chứng tỏ sự yếu kộm của đối tỏc Việt Nam, hợp tỏc khụng cú hiệu quả, làm cho đối tỏc nước ngoài cảm thấy phiền hà, rắc rối trong điều hành quản lý doanh nghiệp. Do đú, nhà đầu tư nước ngoài muốn nhanh chúng thoỏt khỏi sự tham gia quản lý của phớa Việt Nam. Với sự thay đổi của hệ thống phỏp luật nước ta cựng với sự cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư
nước ngoài đang ngày càng trở nờn gay gắt, hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh sẽ ngày càng bị thu hẹp trong một số lĩnh vực nhất định.
Doanh nghiệp liờn doanh chỉ cú thể phỏt triển cú hiệu quả trong lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dõn như: sản xuất xi măng, sắt thộp, ụ tụ - xe mỏy, kinh doanh bất động sản, kinh doanh vận tải là những lĩnh vực Việt Nam cú thị trường, cú lợi thế so sỏnh. Đối tỏc trong nước là cỏc Tổng Cụng ty lớn của Nhà nước cú tiềm lực mạnh. Những doanh nghiệp liờn doanh quy mụ nhỏ và những doanh nghiệp liờn doanh trong những lĩnh vực khụng bắt buộc phải liờn doanh cú xu hướng chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp liờn doanh, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp bị thua lỗ trong kinh doanh cú xu hướng phỏt triển thành doanh nghiệp cổ phần để cú cơ hội tự do chuyển nhượng vốn và huy động vốn từ cỏc cổ đụng.
Thứ hai, đối với hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thời gian qua đó thể hiện một số ưu thế so với hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh: triển khai nhanh, thu hỳt nhiều lao động, tỷ lệ xuất khẩu cao, quản lý Nhà nước cũng như quản lý doanh nghiệp tương đối thuận lợi. Hỡnh thức đầu tư này cú nhiều cơ hội mở rộng và phỏt triển tại Việt Nam trong giai đoạn tới vỡ những lý do sau đõy:
- Mụi trường chớnh trị, kinh tế, xó hội ở Việt Nam khỏ ổn định. Nhà nước thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh cú hiệu quả.
- Những sửa đổi về luật phỏp thời gian qua đó giảm dần sự kỳ thị đối với hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, như thu hẹp dần lĩnh vực đầu tư cú điều kiện phải liờn doanh với doanh nghiệp Việt Nam; mở rộng lĩnh vực đầu tư, đơn giản hoỏ điều kiện xem xột cấp giấy phộp đầu tư và cỏc dự ỏn
đầu tư theo hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được đối xử bỡnh đẳng như doanh nghiệp liờn doanh.
- Sự ra đời hàng loạt khu cụng nghiệp thời gian qua (hiện nay cả nước đó cú hơn 100 khu cụng nghiệp được thành lập) tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong việc triển khai dự ỏn, khụng mất thời gian cho cỏc thủ tục về đền bự, giải phúng mặt bằng, xin giấy phộp xõy dựng… đó khuyến khớch đầu tư theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài vào cỏc khu này.
Chớnh phủ cần tạo điều kiện hơn nữa để phỏt triển hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trở thành hỡnh thức FDI chủ yếu trong cỏc lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiờu dựng, vật liệu xõy dựng, cơ khớ - điện - điện tử, giỏo dục đào tạo và bệnh viện quốc tế. Đồng thời, tạo điều kiện để doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chuyển đổi thành Cụng ty cổ phần và tham gia vào thị trường chứng khoỏn Việt Nam.
Thứ ba, đối với hỡnh thức hợp doanh
Hợp doanh thực chất là hỡnh thức liờn doanh theo hợp đồng chứ khụng liờn doanh theo vốn nờn quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia rất khú xỏc định. Đõy chỉ là giai đoạn cỏc đối tỏc thăm dũ, tỡm hiểu lẫn nhau trước khi chuyển tiếp lờn hỡnh thức hợp tỏc đầu tư cao hơn là doanh nghiệp liờn doanh.
Như vậy, Việt Nam cần phỏt triển hỡnh thức đầu tư này theo hướng hoàn thiện hơn để tăng sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Đối với lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, cỏc dự ỏn hợp doanh cú thể phỏt triển thành cỏc doanh nghiệp liờn doanh nếu kết quả thăm dũ khả quan trước khi đi vào khai thỏc. Đối với những dự ỏn hợp tỏc kinh doanh trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, hiện Việt Nam đang phải đối mặt với sự thiếu kinh nghiệm marketting, phục vụ khỏch quốc tế và phỏt triển sản phẩm, vỡ chủ đầu tư nước ngoài khụng muốn cung cấp cỏc bớ quyết và kỹ năng của họ trong hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh.
Thực tế đang xuất hiện nhu cầu kết hợp hai hỡnh thức liờn doanh và hợp tỏc kinh doanh trong dịch vụ khai thỏc viễn thụng. Theo mụ hỡnh này, vận hành mạng viễn thụng sẽ do Việt Nam kiểm soỏt và sở hữu toàn bộ. Hoạt động dịch vụ (bao gồm marketting phỏt triển sản phẩm, phục vụ và hỗ trợ khỏch hàng, kinh doanh cỏc thiết bị và phương tiện liờn quan đến dịch vụ viễn thụng…) sẽ do cỏc doanh nghiệp liờn doanh thực hiện. Mục tiờu của Cụng ty liờn doanh dịch vụ nhằm tăng việc khai thỏc, phỏt triển mạng hiện nay và tạo thờm nguồn thu thụng qua việc cung cấp cỏc dịch vụ khỏch hàng hoàn hảo.
Mụ hỡnh đầu tư mới này rất cần được nghiờn cứu, ỏp dụng vỡ nú sẽ tăng tớnh hấp dẫn của hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, tạo điều kiện để tiếp tục thu hỳt FDI vào lĩnh vực này, sử dụng cụng nghệ hiện đại để tăng thờm nguồn thu cho cỏc bờn hợp doanh, chuyển giao kỹ năng marketting và phục vụ khỏch hàng cho bờn hợp doanh Việt Nam, đồng thời vẫn đảm bảo chủ quyền an ninh của Việt Nam.
Thứ tư, đối với hỡnh thức đầu tư BOT
Việc chậm phỏt triển hỡnh thức BOT thời gian qua đó làm cho nước ta mất đi lợi thế vị trớ để thu hỳt FDI so với cỏc nước khu vực. Mặc dự số lượng dự ỏn FDI đầu tư theo hỡnh thức BOT cú vốn đầu tư nước ngoài được cấp giấy phộp đầu tư cũn hạn chế (7 dự ỏn trong 10 năm), nhưng quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc dự ỏn BOT thời gian qua đó khẳng định sự tồn tại của hỡnh thức đầu tư này ở Việt Nam. Cú nhiều cơ hội cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội theo hỡnh thức này, kể cả cỏc dạng thức tương tự như BTO và BT.
Theo số lượng thống kờ của Bộ kế hoạch và đầu tư, trờn địa bàn cả nước đó cú 60 dự ỏn đầu tư từ nguồn vốn trong nước theo hỡnh thức BOT và cỏc dạng tương tự BOT, với tổng mức đầu tư hơn 44.000 tỷ đồng, trong đú cú 42 dự ỏn đó hoàn thành hoặc đang triển khai xõy dựng với tổng mức đầu
tư gần 7.300 tỷ đồng và 18 dự ỏn đang chuẩn bị đầu tư với tổng mức đầu tư 37.000 tỷ đồng.
Hiện tại, cú nhiều nhà đầu tư nước ngoài bày tỏ nguyện vọng được tham gia đầu tư dưới hỡnh thức BOT, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực cung cấp nước sạch, sản xuất điện, cụng trỡnh giao thụng vận tải, kết cấu hạ tầng đụ thị. Một số nhà đầu tư Hàn Quốc đó bày tỏ nguyện vọng được đầu tư vào cỏc dự ỏn phỏt triển nhà ở tại thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc cụng trỡnh hạ tầng khu đụ thị mới theo hỡnh thức BT hoặc BTO.
Trong giai đoạn từ nay đến 2010, Việt Nam cú kế hoạch xõy dựng và đưa vào vận hành 32 nhà mỏy điện, với tổng vốn đầu tư khoảng 305 ngàn tỷ đồng (tương đương gần 20 tỷ USD). Để làm lành mạnh hoỏ tỡnh hỡnh tài chớnh và đảm bảo khả năng trả nợ, Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam đó dự kiến thực hiện một số biện phỏp huy động vốn đầu tư tư nhõn để phỏt triển nguồn điện, trong đú cú việc kờu gọi cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia xõy dựng cỏc nhà mỏy điện theo hỡnh thức BOT, BTO hoặc BT.
Thứ năm, cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc
Ngoài cỏc hỡnh thức đầu tư truyền thống kể trờn, hiện nay đó xuất hiện nhu cầu phỏt triển cỏc hỡnh thức đầu tư mới như: doanh nghiệp cổ phần cú vốn đầu tư nước ngoài, Cụng ty mẹ - con, Cụng ty hợp danh cú vốn đầu tư nước ngoài, hỡnh thức đầu tư mua lại và sỏp nhập giữa cỏc Cụng ty nước ngoài và doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
3.2. Phƣơng hƣớng phỏt triển cỏc hỡnh thức FDI của TNCs phự hợp với điều kiện Việt Nam