Cỏc giải phỏp chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 86 - 92)

- Không hạ chế FDI (dới mọi hình thức) trong lĩnh vực

3.3.1. Cỏc giải phỏp chung

Thứ nhất, nõng cao chất lượng quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội làm cơ sở thu hỳt vốn FDI của TNCs.

Sự yếu kộm trong cụng tỏc quy hoạch thời gian qua dẫn đến tỡnh trạng thu hỳt FDI một cỏch tự phỏt là nguyờn nhõn chớnh làm cho chất lượng nguồn FDI cũn thấp và kộm hiệu quả, tỷ lệ dự ỏn bị giải thể trước thời hạn quỏ cao. Do đú, việc quy hoạch thu hỳt vốn FDI ngay từ đầu phải gắn với phỏt huy nội lực (gồm cả vốn, tài sản và cơ sở vật chất - kỹ thuật đó tớch luỹ được cựng với nguồn tài nguyờn chưa sử dụng, nguồn lực con người, lợi thế về vị trớ địa lý và chớnh trị); gắn với việc đảm bảo về an ninh quốc phũng; phỏt huy được lợi thế so sỏnh của sản phẩm Việt Nam trong bối cảnh cạnh

tranh và hội nhập quốc tế. Trước mắt, định hướng quy hoạch cần tập trung xử lý tốt cỏc vấn đề sau:

Một là: Nhanh chúng hoàn chỉnh quy hoạch phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng và quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực làm cơ sở thu hỳt FDI của TNCs vào cỏc dự ỏn phỏt triển kết cấu hạ tầng nhằm tạo lợi thế vị trớ để hấp dẫn FDI.

Hai là: Khi xõy dựng cỏc quy hoạch ngành và sản phẩm cần xỏc định những lĩnh vực ưu tiờn đối với FDI của TNCs nhằm tạo khả năng tiếp cận nhanh với cỏc nguồn vốn, cụng nghệ, bớ quyết kinh doanh và thị trường để phỏt triển những ngành mũi nhọn, nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Việc xõy dựng quy hoạch phỏt triển ngành phải gắn với quy hoạch phỏt triển cỏc vựng lónh thổ; đỏp ứng mục tiờu trước mắt là ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành khai thỏc lợi thế so sỏnh của vựng, đồng thời tăng cường thu hỳt cỏc dự ỏn cú cụng nghệ thớch hợp. Kiờn quyết`xoỏ bỏ độc quyền doanh nghiệp Nhà nước và khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia thực hiện quy hoạch.

Việc xõy dựng quy hoạch phỏt triển cỏc ngành cần đứng trờn quan điểm dành nguồn vốn Nhà nước để phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội tại cỏc địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, chưa thu hỳt được đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện lưu thụng hàng hoỏ giữa cỏc vựng miền trong nước, giảm bớt chờnh lệch giàu nghốo giữa cỏc vựng. Tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm, trước đõy đó được Nhà nước ưu tiờn đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng tạo sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhõn, cần huy động mọi nguồn vốn, đặc biệt là nguồn FDI để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng và cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh. Trước mắt cần chỳ trọng thu hỳt đầu tư nước ngoài theo cỏc hỡnh thức thớch hợp để phỏt triển nhanh cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải, cấp thoỏt nước, điện, bưu chớnh viễn thụng, ngõn hàng và tài chớnh ở cỏc vựng kinh tế

trọng điểm nhằm đảm bảo điều kiện tương đối thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư tương tự cỏc nước trong khu vực.

Thứ hai, tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch liờn quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng thụng thoỏng, hấp dẫn và phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Cựng với việc tham gia vào cỏc thoả thuận đầu tư quốc tế, nhất là cỏc thoả thuận song phương, tiểu vựng và khu vực nhằm vào cỏc vấn đề đầu tư, thời gian qua Việt Nam đó đẩy mạnh xõy dựng hệ thống phỏp luật điều chỉnh hoạt động FDI theo hướng minh bạch, ổn định, cú thể dự bỏo, được đảm bảo. Định hướng tự do hoỏ hoạt động FDI và cho phộp nhà đầu tư nướcngoài tự do lựa chọn hỡnh thức đầu tư đó làm giảm bớt cỏc trở ngại đối với FDI. Tuy nhiờn, để tạo ra sự hấp dẫn đối với FDI cần đẩy mạnh hơn nữa việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật về đầu tư nước ngoài theo hướng:

- Từng bước tiến tới thiết lập một mặt bằng phỏp lý chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài nhằm tạo lập mụi trường ổn định, bỡnh đẳng cho sản xuất và kinh doanh. Bổ sung cỏc biện phỏp hỗ trợ, khuyến khớch đầu tư nước ngoài cú sức thuyết phục và tớnh cạnh tranh cao, tập trung vào những lĩnh vực ưu tiờn, những mục tiờu trọng điểm, đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

- Điều chỉnh hợp lý một số nội dung liờn quan đến cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc liờn quan đến đầu tư và kinh doanh, như Luật Đất đai, Bộ Luật Lao động, Bộ Luật dõn sự, Luật Thương mại…, cú tỏc động đến hoạt động củat cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, nhằm tạo dựng mụi trường kinh doanh ổn định, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.

- Luật hoỏ những quy định quan trọng về đầu tư nước ngoài đó được thực tế thừa nhận, đang được quy định ở cỏc văn bản dưới luật; cụ thể hoỏ

cỏc quy định cũn chung chung nhằm đảm bảo tớnh rừ ràng, minh bạch, cú hiệu lực phỏp lý cao.

- Tiếp tục cải cỏch hệ thống theo hướng đơn giản hoỏ cỏc sắc thuế. Xõy dựng chớnh sỏch thuế ổn đinh, lõu dài ỏp dụng chung cho mọi loại hỡnh doanh nghiệp, khụng phõn biệt đầu tư trong nước hay đầu tư nước ngoài để nhà đầu tư cú thể dự bỏo trước hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư.

- Tập trung hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của nhà đầu tư.

- Nghiờn cứu, bổ sung sửa đỏi cỏc quy định liờn quan tới tài chớnh, tiền tệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI núi riờng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh núi chung cú nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn tại cỏc ngõn hàng quốc doanh và cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài. Đơn giản hoỏ thủ tục chuyển đổi từ ngoại tệ thành VNĐ và ngược lại.

Thứ ba, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư và mở rộng lĩnh vực thu hỳt FDI phự hợp với cam kết trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Cần tạo dựng cơ sở phỏp lý cho phộp thu hỳt FDI theo cỏc hỡnh thức Cụng ty cổ phần, Cụng ty hợp danh, Cụng ty mẹ – con, chi nhỏnh Cụng ty nước ngoài; cho phộp nhà đầu tư nước ngoài mua, nhận khoỏn kinh doanh, thuờ lại cỏc doanh nghiệp trong nước để thực hiện mục tiờu kinh doanh của mỡnh.

- Cần chớnh thức thừa nhận đầu tư theo hợp đồng BOT (và cỏc dạng thức tương tự như BT, BTO…) là một hỡnh thức đầu tư và tạo dựng hành lang phỏp lý đầy đủ để khuyến khớch đầu tư nước ngoài mua, nhận khoỏn kinh doanh, thuờ lại cỏc doanh nghiệp trong nước để thực hiện mục tiờu kinh doanh của mỡnh.

- Cần chớnh thức thừa nhận đầu tư theo hợp đồng BOT (và cỏc dạng thức tương tự như BT, BTO…) là một hỡnh thức đầu tư và tạo dựng hành

lang phỏp lý đầy đủ để khuyến khớch đầu tư nước ngoài theo hỡnh thức này trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng và đụ thị.

- Tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia xõy dựng nhà ở để bỏn cho người Việt Nam và cho người nước ngoài thuờ. Tuy Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 71/2001/NĐ - CP quy định những chớnh sỏch ưu đói đối với người nước ngoài xõy nhà để bỏn và cho thuờ, nhưng để thỳc đẩy những dự ỏn kinh doanh bất động sản cần cú thểm văn bản hướng dẫn cụ thể về giỏ kinh doanh nhà gắn liền với đất đai và sửa đổi cỏc văn bản phỏp lý liờn quan đến việc kinh doanh nhà; cho phộp nhà đầu tư nước ngoài làm ăn lõu dài ở Việt Nam hoặc doanh nghiệp FDI được mua nhà ở; cho phộp cỏc doanh nghiệp FDI đầu tư xõy dựng khu đụ thị được chuyển quyền sử dụng đất đó đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam để xõy dựng nhà ở hoặc cho nhà đầu tư thứ cấp thuờ để thực hiện dự ỏn đầu tư.

- Cho phộp cỏc doanh nghiệp FDI tham gia dịch vụ nhập khẩu và phõn phối trong nước theo cỏc hỡnh thức đầu tư thớch hợp và thực hiện lộ trỡnh mở cửa tiến tới tự do hoỏ đầu tư trong lĩnh vực này.

Theo tinh thần của Luật Thương mại, Chớnh phủ cần nghiờn cứu, cho phộp cỏc doanh nghiệp FDI được tham gia vào dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu quốc tế, trước mắt cú thể lựa chọn một số doanh nghiệp sản xuất hàng cụng nghiệp thuộc cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia để thực hiện thớ điểm dịch vụ xuất nhập khẩu và phõn phối những mặt hàng cựng loại với sản phẩm doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.

- Từng bước xử lý việc hạn chế về hỡnh thức đầu tư trong một số lĩnh vực phự hợp với cam kết trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và cỏc hiệp định bảo hộ đầu tư song phương và đa phương mà Việt Nam đó ký kết với cỏc nước. Mở rộng thu hỳt FDI vào một số lĩnh vực đầu tư cú điều kiện như kinh doanh vận tải biển, hàng khụng, vận tải hành khỏch cụng cộng, kinh doanh du lịch lữ hành, bưu chớnh, viễn thụng…

Thứ tư, đổi mới cụng tỏc vận động, xỳc tiến đầu tư để đảm bảo đỳng định hướng thu hỳt FDI của TNCs.

Cựng với việc duy trỡ ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ, cần đổi mới phương phỏp vận động xỳc tiến đầu tư nhằm mục tiờu tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả sử dụng FDI.

- Tăng cường quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam trờn cỏc trang Web, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thụng qua việc giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam, cỏc dự ỏn đầu tư thành cụng ở Việt Nam, cỏc cơ hội đầu tư đang đún đợi và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ đầu tư của Nhà nước Việt Nam. Thường xuyờn giới thiệu cỏc thụng tin cập nhật về hoạt động FDI tại Việt Nam với cỏc nhà đầu tư tiềm năng.

- Tập trung xõy dựng và ban hành sớm một chương trỡnh xỳc tiến đầu tư quốc gia dài hạn để làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc chương trỡnh vận động, xỳc tiến đầu tư của cỏc Bộ, ngành, địa phương.

- Thực hiện cỏc chương trỡnh vận động trực tiếp đối với từng lĩnh vực, từng dự ỏn cụ thể theo hướng:

+ Tiếp xỳc trực tiếp ở cấp Chớnh phủ với cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia cú tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ để vận động đầu tư vào một số dự ỏn quan trọng được lựa chọn. Đồng thời, Chớnh phủ cần cú cỏc cam kết mạnh mẽ về việc tạo thuận để nhà đầu tư thực hiện dự ỏn nhanh chúng và hiệu quả.

+ Sử dụng tối đa cỏc quan hệ cỏ nhõn trong hợp tỏc xỳc tiến đầu tư và kết hợp chặt chẽ vận động đầu tư với cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, triển lóm, hội chợ.

Tăng cường hợp tỏc song phương và đa phương về xỳc tiến đầu tư với cỏc tổ chức quốc tế và doanh nghiệp nước ngoài, nhằm tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc tổ chức này trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh vận động đầu tư trực tiếp với từng đối tỏc, lĩnh vực cụ thể.

- Xõy dựng và phỏt triển cỏc đối tỏc đầu tư trong nước đạt chất lượng cao nhằm đảm bảo trong quan hệ kinh tế quốc tế với cỏc đối tỏc nước ngoài. Đõy là vấn đề đối tỏc nước ngoài rất quan tõm. Do vậy nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ giỳp đỡ củng cố và phỏt triển cỏc doanh nghiệp chủ lực, xõy dựng cỏc tập đoàn kinh tế mạnh, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển. Đồng thời bản thõn cỏc doanh nghiệp cần cú sự nỗ lực cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ năm, phỏt triển nguồn nhõn lực.

Trong điều kiện hiện nay để hội nhập kinh tế quốc tế thỡ đõy là nhiệm vụ bức xỳc để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đảm bảo tớnh bền vững của sự phỏt triển. Do vậy cần thiết phải cú đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề tiếp nhận và hướng dẫn đầu tư cú trỡnh độ năng lực và am hiểu sõu sỏt để phõn tớch tỡnh hỡnh, lựa chọn đỳng đối tỏc. Đồng thời đội ngũ này phải cú bản lĩnh chớnh trị, kinh doanh, hiểu biết phỏp luật trong và ngoài nước, cú trỡnh độ ngoại ngữ và khả năng thớch nghi với mọi biến động trờn thị trường. Để phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, cần cú chương trỡnh đào tạo tổng thể, xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏi, năng động; cụng nhõn tay nghề cao đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)