Lĩnh vực dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 37 - 42)

Theo bản thống kờ đầu tư nước ngoài hiện nay lĩnh vực dịch vụ bao gồm: xõy dựng và vận hành tổ họp khỏch sạn; khu du lịch; giao thụng vận tải; bưu chớnh viễn thụng; xõy dựng và kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp, khu chế xuất; phỏt triển cỏc khu đụ thị mới; xõy dựng và vận hành cỏc khu văn phũng, căn hộ, nhà ở, văn hoỏ, y tế, giỏo dục; tài chớnh – ngõn hàng và cỏc ngành dịch vụ khỏc.

Tớnh đến 12/ 2005, trong lĩnh vực dịch vụ cú 1.142 dự ỏn cũn hiệu lực, chiếm 19,5% tổng số dự ỏn đầu tư nước ngoài cũn hiệu lực ở Việt Nam. Vốn đầu tư đăng ký trong lĩnh vực dịch vụ là 16,054 tỷ USD, chiộm 32% tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại Việt Nam, trong đú 6,386 tỷ USD đó được thực hiện, chiếm 24,5% tổng vốn đầu tư nước ngoài đó được thực hiện.

Nhỡn chung, vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ cú xu hướng biến động cựng chiều với sự biến động của dũng vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam, trong khi dũng vốn đầu tư vào lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp cú xu hướng ớt thay đổi. Trong giai đoạn trứơc năm 1999, sự biến động của dũng vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ ảnh hưởng lớn tới sự biến động của dũng vốn nước ngoài vào Việt Nam. Từ năm 2000 vai trũ của khu vực dịch

vụ cú xu hướng giảm đi, dũng vốn đầu tư vào lĩnh vực CN – XD giờ đõy cú tỏc động mạnh mẽ tới sự biến động của dũng vốn đầu tư nứơc ngoài.

Xột về giỏ trị, dũng vốn đăng ký trong lĩnh vực dịch vụ trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn tăng nhanh liờn tục từ năm 1988 đến năm 1996, tiếp đú là giai đoạn suy giảm mạnh lờn tiếp từ năm 1997 – 2000 (do khủng hoảng kinh tế chõu Á) giai đoạn từ năm 2001 đến nay là giai đoạn phục hồi, tuy chưa mạnh mẽ và rừ rệt:

Giai đoạn 1988 - 1996, giai đoạn đầu thực hiện chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, do cơ sở hạ tõng của Việt Nam ở trỡnh độ thấp, hành lang phỏp lý chưa hoàn thiện và đồng bộ, thị trường chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, rủi ro cao nờn cỏc nhà đầu tư cú khuynh hướng đầu tư vào cỏc lĩnh vực thu hụi vốn nhanh. Bờn cạnh đú, nhu cầu đầu tư vào cỏc cụng trỡnh hạ tầng phục hồi trực tiếp cho việc phỏt triển hạ tầng kinh doanh cho cỏc giai đoạn sau như hạ tõng khu cụng nghiệp, khỏch sạn, viễn thụng, hạ tõng giao thụng,… là rất bức thiết, trong khi nguồn vốn và cụng nghệ trong nước trong cỏc lĩnh vực này cũn rất hạn chế. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó nắm bắt được cơ hội này nờn vốn đăng ký trong lĩnh vực dịch vụ đó tăng liờn tục cho đến trước khi diễn ra khủng hoảng tài chớnh khu vực, đạt đỉnh cao vào năm 1996 với tổn g vốn đăng ký lờn tới 5,4 tỷ USD, chiếm tới 59,9% tổng vốn đăng ký tại Việt Nam của cả năm này.

Cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực năm 1997 dẫn tới sự sụt giảm đầu tư ra nước ngoài của cỏc nước đối tỏc chớnh của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc và cỏc nước trong khối ASEAN. Việc đầu tư quỏ lớn vào lĩnh vực dịch vụ trong giai đoạn trước trong bối cảnh diễn ra khủng hoảng tài chớnh khu vực làm cho hàng loạt cỏc dự ỏn dịch vụ, đặc biệt là cỏc khỏch sạn, văn phũng và khu du lịch,… rơi vào tỡnh trạng thua lỗ. Cỏc nguyờn nhõn này dẫn tới vốn đăng ký vào lĩnh vực dịch vụ đó giảm sỳt liờn tục trong 4 năm liền từ năm 1997 và xuống thấp nhất vào năm 2000, với 133 triệu USD vốn đăng ký (bằng 2,5% của năm cao nhất) và chỉ chiếm tới 6,4% tổng vốn đăng ký. Tuy nhiờn, năm 2000 cũng đỏnh dấu sự gia tăng trở lại của dũng vốn đăng ký vào

Việt Nam, chủ yếu là đầu tư vào ngành CN – XD (chiếm 88,8% tổng dũng vốn đăng ký của năm này).

Tớnh đến hết năm 2004, Việt Nam đó thu hỳt được 128 TNCs đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ với tổng vốn đầu tư 11.135 triệu USD. Trong lĩnh vực này, 15 TNCs của Xingapore đầu tư 4.122 triệu USD, chiếm 50,37% trong tổng vốn đầu tư 8.183,5 triệu USD của 69 TNCs đến từ chõu Á. Hầu hết cỏc TNCs của Xingapore đều đầu tư vào lĩnh vực xõy dựng khỏch sạn, khu vui choi giả trớ và cỏc trung tõm thương mại. Điển hỡnh như: Tập đoàn PID Investment Private xõy dựng khu liờn hợp gồm khỏch sạn, cửa hàng bỏn thực phẩm tại Hà Nội với số vốn 69,9 triệu USD, giải quyết cho 360 lao động; tập đoàn Antara Koh Development V Pte.,Ltd xõy dựng một quần thể nhà ở,văn phũng, khỏch sạn, trung tõm thương mại với tổng vốn đầu tư lờn tới 240 triệu USD; …

Tài chớnh – ngõn hàng: TNCs về lĩnh vực này của Chõu Âu vào Việt Nam tương đối sớm (1991 – 1992) như Credit Lyonnais (Phỏp), Amono (Hà Lan), ANZ ( ễxtrõylia), HongKong and Shanghai Banking Corporation – HSBC (Anh); Deutsch Bank (Đức), United Overseas Bank, Chase Manhattan Bank (Mỹ). Cỏc dự ỏn này cú số vốn trung bỡnh 15 triệu USD. Đõy là những ngõn hàng tầm cỡ trong giới ngõn hàng – tài chớnh thế giới. Phạm vi hoạt động tại Việt Nam của cỏc ngõn hàng này rất rộng như tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay ngắn hạn, trung hạn đối với cỏc dự ỏn lớn, chuyển tiền, tư vấn đầu tư, … Về dịch vụ bảo hiểm cũng đó cú mặt một số cụng ty như: Prudential bảo hiểm nhõn thọ với số vốn đầu tư 60 triệu USD, Prudential & AGF bảo hiểm phi nhõn thọ AIA bảo hiểm y tế. Ngoài ra cũn cú sự tham gia của một số tập đoàn khỏc như Commercial Union và Citi Group,…

Bờn cạnh đú, lĩnh vực bưu chớnh – viễn thụng ở Việt Nam hiện nay cũng đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tõm. Đến giữa năm 1999, Việt Nam đó tiếp nhận được 14 dự ỏn của TNCs với tổng số vốn đầu tư là 1,545 tỷ USD và 25% trong số đú đó thực hiện (vào khoảng 388 triệu USD).Giai đoạn 1991-1995, vốn đầu tư cam kết là 413 triệu USD, nhưng

giai đoạn 1996 – 1998, mặc dự khu vực lõm vào khủng hoảng kinh tế, mức cam kết đầu tư vào lĩnh vực này vẫn đạt 845 triệu USD. Trong vũng 10 năm (từ 1991), doanh thu của ngành hàng năm tăng gấp 2 lần so với năm trước, tốc độ cụng nghệ đổi mới nhanh, đó hiện đại hoỏ cả sản xuất và dịch vụ. Sự hiện diện của cỏc TNCs trong lĩnh vực này chủ yếu đến từ cỏc nước chõu Âu, Mỹ và chõu Úc như: Erisson (Thuỷ Điển), Motorola (Mỹ), Telstra ( ễxtrõylia),… TNCs của Phỏp đó sớm cú quan hệ hợp tỏc với Việt Nam với thiện chớ chuyển giao cụng nghệ cao. Cỏc TNCs tờn tuổi như: Alcatel, France Telecom, Philips TRT, SAT, Siemens,… đó và đang cú cỏc sản phẩm tại Việt Nam. Tiờn phong trong hợp tỏc kinh doanh là Alcatel. Kể từ năm 1990, Alcatel đó triển khai hàng loạt dự ỏn cung cấp thiết bị viễn thụng như tổng đài E10B cho cỏc thành phố Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng và nhiều tỉnh, thành khỏc trong cả nứơc, thiết bị chuyển mạch gúi, truyền dữ liệu,… Tập đoàn Siemens (Đức) đầu tư vào lĩnh vực cỏp quang trị giỏ 2,83 triệu USD. Hay dự ỏn hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (BCC) giữa tổng cụng ty bưu chớnh – viễn thụng và tập đoàn France Telecom phỏt triển mạng viễn thụng ở khu vực TP Hồ Chớ Minh, trị giỏ 615 triệu USD. Một điểm sỏng khỏc của lĩnh vực viễn thụng là dự ỏn BCC về thụng tin di động giữa tổng cụng ty bưu chớnh – viễn thụng với Comvik – một cụng ty viễn thụng của Thuỵ Điển với tổng vốn đầu tư phớa Thuỵ Điển gúp là 341 triệu USD. Dự ỏn này đó thành lập lờn mạng viễn thụng di động Mobil Fone. Đõy là một trong những mạng di động hoạt động cú hiệu quả nhất tại Việt Nam cho đến thời điểm này. Ngoài ra là cỏc dự ỏn như xõy dựng nhà mỏy điện với sự tham gia của một số cụng ty Đức (110 triệu USD); dự ỏn xõy dựng nhà mỏy nứơc Thủ Đức (120 triệu USD) với sự tham gia của Lyonaise des Eaux (Phỏp)5

.

Trong lĩnh vực du lịch – khỏch sạn, Phỏp cũng là đối tỏc chõu Âu đi tiờn phong đầu tư vào Việt Nam. Khởi đầu là dự ỏn khỏch sạn Metropole trị giỏ 49 triệu USD, liờn doanh giữa Cụng ty Du lịch Hà Nội với Feal International và Societede Devel thuộc tập đoàn kinh doanh khỏch sạn phong cỏch Phỏp nổi tiếng thế giới. Đõy được xem là một khỏch sạn đang hoạt động cú hiệu quả nhất tại Việt Nam. Ngoài ra, phải kể đến cỏc dự ỏn

khỏch sạn Mercure (Thành phố Hồ Chớ Minh) 76 triệu USD, Soiftel Đà Lạt 40 triệu USD. Cỏc TNCs Nhật Bản trong lĩnh vực du lịch rất khiờm tốn chỉ chiếm 10% tổng vốn đầu tư của Nhật vào Việt Nam.

Ngoài ra trong lĩnh vực ý tế cũng cú sự tham gia tớch cực của một số TNCs như: Cụng ty US – International hospital trong lĩnh vực dịch vụ y tế cú trụ sở chớnh tại Hà Nội đó đàu tư 50 triệu USD; Uukaria S.A (Phỏp) đó xõy dựng một bệnh viện đa khoa tại Hà Nội với 28,5 triệu USD dưới hỡnh thức 100% vốn nước ngoài; hay như Lab Group International cũng của Phỏp đầu tư 3,8 triệu USD vào lĩnh vực y tế tại TP Hồ Chớ Minh. Tiếp đến là tập đoàn Far East medical HK Ltd của Hồng Kụng, đầu tư 39 triệu USD xõy dựng bệnh viện tại TP Hồ Chớ Minh.

Bảng 2.4: Vốn của cỏc TNCs trong lĩnh vực dịch vụ theo hỡnh thức đầu tƣ.

Hỡnh thức đầu tư Liờn doanh 100% HĐHTKD BOT Tổng

Số TNCs 75 43 9 1 128

Vốn đầu tư (triệu USD)

7.688 1.259 1.769 149 11.135

Nguồn: Tỏc giả tự tổng hợp trờn cơ sở số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Số lượng dự ỏn 100% vốn nước ngaũi cú xu hướng gia tăng trong lĩnh vực dịch vụ núi riờng và trong toàn nền kinh tế núi chung. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn 100% vốn nước ngoài thường nhỏ bộ về quy mụ, khả năng tài chớnh của TNCs cú phần nào hạn chế do TNCs dường như cũn e ngại về số cỏc rào cản – chủ yếu xuất phỏt do nhõn tố chủ quan của nước chủ nhà như: hệ thống chớnh sỏch phỏp luật vừa thiếu, vừa yếu vừa khụng rừ ràng; quan điểm xử lý cũn rất khỏc nhau giữa cỏc cơ quan cựng cấp và khỏc cấp. Cỏc TNCs dường như ớt lựa chọn hỡnh thức 100% vốn nước ngoài để đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ mà thường chọn một đối tỏc Việt Nam để hợp tỏc kinh doanh. Cỏc TNCs trong lĩnh vực dịch vụ dưới hỡnh thức liờn doanh, chiếm 58,59% về số lượng TNCs và 69% về vốn đầu tư. Trong khi, con số này tương ứng dưới hỡnh thức 100% vốn nưới ngoài chỉ là 33,59% và 14%. Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (HĐHTKD) chỉ chiếm coa 7,03% về số TNCs, nhưng

lượng vốn đầu tư lại chiếm tới 16% cho thấy quy mụ của mỗi dự ỏn theo hỡnh thức này là tương đối lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)