10 Cụng ty bia San
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với FDI của cỏc TNCs.
Thực tế hoạt động FDI tại Việt Nam thời gian qua cho thấy, Nhà nước cũn thụ động trong việc tạo dựng hành lang phỏp lý định hướng phỏt triển cỏc hỡnh thức FDI mà quan tõm nhiều đến việc ban hành cỏc chớnh sỏch ưu đói về tài chớnh nhằm khuyến khớch FDI như miễn giảm thuế, giảm giỏ tiền thuờ đất… Trờn thực tế cỏc chớnh sỏch ưu đói về tài chớnh nờu trờn chỉ cú tỏc động rất hạn chế đối với đầu tư nước ngoài (vớ dụ việc ban hành liờn tiếp cỏc Nghị định 10/1998/NĐ-CP, quyết định số 53/1999/QĐ-TTg. Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000, Nghị định số 24/2000/NĐ-CP và Nghị định 27/2003/NĐ-CP nhằm khuyến khớch và tăng cường thu hỳt FDI vẫn khụng
ngăn cản được sự giảm sỳt dũng vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn này 1998 - 2003). Trong khi đú, việc mở cửa đối với một số lĩnh vực, việc cho phộp hỡnh thành cỏc hỡnh thức FDI mới được tiến hành quỏ chậm chạp mặc dự đó cú nhiều tổ chức quốc tế và cỏc đối tỏc yờu cầu Chớnh phủ Việt Nam phải nhanh chúng đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư và mở rộng cỏc lĩnh vực thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài phự hợp với cỏc cam kết quốc tế. Tụi thấy trờn khớa cạnh chớnh sỏch, cỏc biện phỏp ưu đói thu hỳt FDI khụng phải là tất cả những gỡ cần cú để cú thể thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn này.
Trong khi những điều kiện về cơ sở hạ tầng về phỏp lý của nước ta đang ngày càng được hoàn hiện tốt hơn và những chớnh sỏch ưu đói đầu tư liờn tục được ban hành thỡ sự suy giảm đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian dài gần đõy cần được xem xột một cỏch nghiờm tỳc từ khớa cạnh hỡnh thức đầu tư.
Việc chậm phỏt triển cỏc hỡnh thức đầu tư mới trước đũi hỏi của thực tế trong giai đoạn đầu của sự phỏt triển, đặc biệt là những trở ngại đối với hỡnh thức BOT và tỡnh trạng đúng cửa đối với FDI trong một số lĩnh vực đó làm Việt Nam mất đi lợi thế vị trớ để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư quốc tế trong một thời gian dài vừa qua. Nhà nước cần nhanh chúng khắc phục những vấn đề tồn tại trong việc phỏt triển cỏc hỡnh thức FDI được nờu ra dưới đõy.
Thứ nhất, chưa mạnh dạn phỏt triển hỡnh thức FDI
Xu thế toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới cựng với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ… đó gúp phần hỡnh thành cỏc hỡnh thức huy động FDI ngày càng đa dạng và sự chuyển hoỏ lẫn nhau giữa cỏc hỡnh thức FDI cũng rất linh hoạt. Tuy nhiờn, ở Việt Nam, hơn 20 năm qua vẫn chỉ duy trỡ 3 hỡnh thức đầu tư truyền thống là hợp doanh, doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Cho đến nay, vẫn chưa cú một khỏi niệm thống nhất về hỡnh thức FDI tại Việt Nam. Luật đầu tư nước ngoài sau nhiều lần sửa đổi vẫn chưa bổ sung thờm cỏc hỡnh thức đầu tư mới. Do vậy,
nhận thức về cỏc hỡnh thức đầu tư cũn nhiều khỏc biệt, ngay cả trong cỏc cơ quan quản lý Nhà nước. Điển hỡnh là việc đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT; thành lập Cụng ty cổ phần cú vốn đầu tư nước ngoài, Cụng ty hợp danh FDI, Cụng ty quản lý, hoạt động mua lại và sỏp nhập vẫn chưa được thừa nhận là cỏc hỡnh thức đầu tư ở Việt Nam. Việc thiếu cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng cho cỏc hỡnh thức đầu tư này đang là trở ngại lớn cho quỏ trỡnh hỡnh thành của chỳng hoặc khi đó hỡnh thành cũng khụng cú đủ điều kiện để phỏt triển.
Sự nhận thức khụng đầy đủ về cỏc hỡnh thức FDI cũn bắt nguồn từ tõm lý bảo thủ, sợ cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài để bảo hộ sản xuất trong nước, khụng chấp nhận đũi hỏi của thực tế trong quỏ trỡnh hội nhập là phải đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư để thu hỳt FDI.
Trong khi chỳng ta mong muốn đẩy mạnh khả năng tiếp nhận vốn và cụng nghệ nước ngoài từ hoạt động FDI thỡ việc chậm cho phộp cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia được triển khai cỏc hỡnh thức FDI phự hợp với sự thay đổi hệ thống sản xuất quốc tế của chỳng như thành lập chi nhỏnh ở nước ngoài, thành lập Cụng ty Holding Company… hoặc hạn chế đầu tư của cỏc tập đoàn này trong một số lĩnh vực do lo ngại bị búc lột, bị thua thiệt, đó gõy ra trở ngại lớn cho việc thu hỳt đầu tư từ cỏc TNC và khả năng tiếp nhận cụng nghệ từ bờn ngoài. Chớnh sỏch bảo hộ sở hữu trớ tuệ thiếu minh bạch và kộm hiệu quả hiện nay là một nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng mới cú một số ớt TNC đầu tư vào Việt Nam, chủ yếu là những dự ỏn quy mụ nhỏ và chưa cú một TNC nào đặt đại bản doanh khu vực tại Việt Nam.
Thứ hai, chớnh sỏch phỏt triển cỏc hỡnh thức đầu tư cũn thiếu nhất quỏn
Cú thể thấy rằng, sau những năm đầu thực hiện chớnh sỏch mở cửa, FDI đó qua giai đoạn phỏt triển theo chiều rộng và bắt đầu bước vào giai đoạn phỏt triển theo chiều sõu. Chớnh sỏch đầu tư nước ngoài của Việt Nam lỳc mới ban hành năm 1987, được đỏnh giỏ là hấp dẫn nhất khu vực đó dần
mất đi sức hỳt của nú đối với cỏc nhà đầu tư quốc tế. Để khắc phục điều này, Chớnh phủ đó liờn tục sửa đổi, cải tiến cỏc quy định liờn quan đến hoạt động FDI (gần đõy nhất là việc ban hành Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 và Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003), nhưng chớnh sỏch phỏt triển cỏc hỡnh thức FDI vẫn cũn nhiều bất cập và thiếu nhất quỏn.
Theo Nghị định 24/2000/NĐ-CP, “nhà đầu tư nước ngoài được chủ động lựa chọn dự ỏn đầu tư, đối tỏc đầu tư, hỡnh thức đầu tư, địa bàn, thời hạn đầu tư, thị trường tiờu thụ sản phẩm, tỷ lệ gúp vốn phỏp định phự hợp với quy định của Luật đầu tư nước ngoài và Nghị định này”. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh chỉ đạo điều hành, Thủ tướng Chớnh phủ và một số Bộ, ngành đó ban hành thờm một số văn bản quy định tạm dừng hoặc khụng cấp giấy phộp đầu tư đối với dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực: sản xuất thộp, xi măng, cấp nước theo hỡnh thức BOT, xõy dựng nhà mỏy đường, lắp rỏp xe gắn mỏy 2 bỏnh, sản xuất xe nụng dụng, xay xỏt lỳa mỡ…
Vớ dụ điển hỡnh là việc thu hỳt FDI vào lĩnh vực sản xuất xi măng, một sản phẩm Việt Nam đang cú nhu cầu cao và nguồn vốn cũng như cụng nghệ trong nước cũn hạn chế. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 đó loại bỏ quy định bắt buộc ỏp dụng hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh đối với cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất xi măng, cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư sản xuất xi măng tại Việt Nam dưới hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Tuy nhiờn, quyết định 164/2002/QĐ-TTg ngày 18/11/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành cụng nghiệp xi măng đến năm 2010 lại cú quy định: “đối với cỏc dự ỏn mới, thực hiện theo hỡnh thức Cụng ty cổ phần, trong đú Tổng Cụng ty Nhà nước giữ cổ phần chi phối” và “những dự ỏn liờn doanh với nước ngoài đang sản xuất, nếu mở rộng đầu tư phải tăng vốn phỏp định của Bờn Việt Nam để đạt tỷ lệ từ 40% trở lờn”.
Trong chương trỡnh hành động của Sỏng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản nhằm cải thiện mụi trường kinh doanh nõng cao khả năng cạnh tranh
của Việt Nam, phớa Nhật Bản cũng đó kiến nghị xoỏ bỏ hạn chế về tỷ lệ vốn phỏp định tối thiểu của Bờn Việt Nam (40%) khi tăng vốn đầu tư tại cỏc liờn doanh sản xuất xi măng quy định tại quyết định 164/2001/QĐ-TTg núi trờn.
Ngoài ra, một số văn bản phỏp quy khỏc ban hành gần đõy cũng cú những quy định ngặt nghốo về hỡnh thức đầu tư nhằm hạn chế đầu tư nước ngoài để bảo hộ đầu tư trong nước như Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, cụng văn số 1011/CP- QHQT ngày 6/1/2001 về đại lý vận tải hàng khụng; nghị định số 14/2001/NĐ-CP ngày 25/4/2001 về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ; Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 05/6/2001 về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch… Thực tế trờn đó bú hẹp lĩnh vực thu hỳt FDI, tạo cho cỏc nhà đầu tư ấn tượng; chớnh sỏch của Việt Nam là khụng nhất quỏn, khụng minh bạch, gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường đầu tư.
Thứ ba, cụng tỏc quy hoạch thu hỳt đầu tư nước ngoài chưa tốt
Quy hoạch phỏt triển cỏc ngành kinh tế hiện nay chưa phự hợp với sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. Cỏc quy hoạch được xõy dựng chủ yếu dựa trờn đề xuất của cỏc tổng Cụng ty Nhà nước nờn thường mang nặng tớnh chất bảo hộ sản xuất trong nước, bảo hộ độc quyền doanh nghiệp Nhà nước, chưa khuyến khớch và chưa tạo điều kiện để cỏc thành phần kinh tế khỏc, kể cả thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài, tham gia đầu tư.
Tuy đó cú danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư giai đoạn 2001 - 2005 và danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khớch đầu tư, lĩnh vực khuyến khớch đầu tư, lĩnh vực đầu tư cú điều kiện và lĩnh vực khụng cấp giấy phộp đầu tư, nhưng cỏc danh mục này cũn chung chung, chưa rừ ràng. Một số dự ỏn đó thuộc danh mục khuyến khớch đầu tư nhưng do chủ trương thay đổi, nờn khi nhà đầu tư tỡm hiểu lại khụng dành cho khu vực FDI. Nhiều dự ỏn đầu tư vào sản xuất xi măng, sắt thộp, khai thỏc khoỏng sản đó bị từ chối bởi quy hoạch phỏt triển ngành khụng đặt ra yờu cầu thu hỳt vốn FDI. Một số dự ỏn
xi măng cú vốn đầu tư nước ngoài nằm trong quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành nhưng khi triển khai thực hiện đầu tư lại gặp trở ngại do cỏc văn bản mới ban hành đặt thờm cỏc điều kiện về hỡnh thức đầu tư, tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh.
Danh mục dự ỏn kờu gọi FDI cũn bất cập, được chuẩn bị quỏ sơ sài, khụng cú đủ cỏc thụng tin về quy mụ dự ỏn, điều kiện thực hiện, hỡnh thức đầu tư, đối tỏc trong nước, nờu khụng phỏt huy được tỏc dụng trong quỏ trỡnh xỳc tiến, vận động đầu tư, làm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào địa phương mỡnh. Gần đõy rộ lờn phong trào “trải thảm đỏ” để thu hỳt đầu tư nước ngoài, trong khi thiếu sự chỉ đạo phối hợp đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Thực tế này đó dẫn đến tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa đối với cỏc dự ỏn đó được phõn cấp cấp giấy phộp đầu tư và cả cỏc giấy phộp đó được Bộ kế hoạch và đầu tư cấp trong phạm vi hạn mức vốn đầu tư được phõn cấp.
Tuy nhiờn, UBND cấp tỉnh vẫn phải xin ý kiến chấp thuận của Bộ kế hoạch và đầu tư đối với cỏc trường hợp chuyển đổi hỡnh thức đầu tư từ doanh nghiệp liờn doanh, hợp đồng hợp tỏc kinh doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Như vậy, trong trường hợp này, việc phõn cấp quản lý hoạt động FDI, với quy định trờn, chẳng những khụng đạt được mục tiờu đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh, mà trỏi lại, tạo thờm nhiều cửa, gõy phiền hà cho nhà đầu tư. Hơn nữa, việc chuyển nhượng vốn, chuyển đổi hỡnh thức đầu tư của cỏc doanh nghiệp liờn doanh thường liờn quan nhiều đến cỏc doanh nghiệp Nhà nước, do đú hợp đồng chuyển nhượng cũn phải cú ý kiến chấp thuận của cq chủ quản phớa doanh nghiệp Việt Nam.
Đối với cỏc trường hợp sỏt nhập, hợp nhất doanh nghiệp, cũn thiếu cỏc văn bản hướng dẫn xử lý cỏc vấn đề tài chớnh, lao động… Do đú, khi giải quyết cần phải cú ý kiến của nhiều bộ, ngành và thời gian thường bị kộo dài.
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài (6/2000) đó luật hoỏ quyền chuyển nhượng, mua lại, chuyển đổi hỡnh thức đầu tư, chia tỏch, sỏt nhập của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Mặc dự vậy, cho đến nay, việc chuyển nhượng (mua lại), chuyển đổi hỡnh thức đầu tư, sỏp nhập, hợp nhất doanh nghiệp đối với cỏc doanh nghiệp FDI mới giải quyết theo từng trường hợp riờng biệt, chưa cú những tiờu chớ chung. Việc chuyển nhượng vốn giữa cỏc doanh nghiệp FDI gặp rất nhiều trở ngại, vỡ phải tuõn thủ một số điều kiện như ưu tiờn chuyển nhượng cho đối tỏc Việt Nam, được sự chấp thuận của cỏc cơ quan Nhà nước. Thủ tục giải quyết cỏc vấn đề trờn khỏ phức tạp, đũi hỏi cp nhiều thời gian, như đó trỡnh bày ở trờn, nhiều khi làm mất cơ hội chuyển nhượng hoặc chuyển nhượng khụng được giỏ mong muốn.
Luật đầu tư nước ngoài cũng như cỏc văn bản dưới luật cũng chưa cú quy định về việc chuyển nhượng vốn thụng qua việc cổ phần hoỏ và phỏt hành cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn. Vỡ vậy, để tối đa hoỏ lợi nhuận, cỏc chủ đầu tư nước ngoài đó thành lập Cụng ty cổ phần ở ngoài Việt Nam, thường là ở cỏc khu vực lónh thổ tương đối tự do trong việc thành lập doanh nghiệp và cú mức thuế thu nhập thấp như British Virgin Islands, Bermuda, Cayman, Islands… và lấy danh nghĩa cỏc Cụng ty này đầu tư vào Việt Nam để dễ dàng thực hiện việc chuyển nhượng vốn.
Rừ ràng, bờn cạnh thủ tục chuyển nhượng quỏ phiền hà, với sự can thiệp quỏ sõu của cỏc cơ quan Nhà nước, việc buộc phải hoạt động dưới dạng Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn để cản trở việc tự do chuyển nhượng vốn, sỏp nhập và mua lại trờn lónh thổ Việt Nam, buộc cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải tỡm một lối đi khỏc vừa nhẹ nhàng, vừa cú lợi cho họ trong khi phỏp luật Việt Nam khụng cấm.
Việc Nhà nước cho phộp cổ phần hoỏ doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cũng như cho phộp cỏc doanh nghiệp Việt Nam được bỏn cổ
mới và nõng cao vai trũ của Nhà nước trong việc định hướng hoạt động đầu tư mau lại và sỏp nhập ở Việt Nam.
Chƣơng 3