10 Cụng ty bia San
3.2. Phƣơng hƣớng phỏt triển cỏc hỡnh thức FDI của TNCs phự hợp với điều kiện Việt Nam
Để xỏc định hướng phỏt triển cỏc hỡnh thức FDI của TNCs cho phự hợp với điều kiện Việt Nam, trước hết, tụi tiến hành một phõn tớch SWOT về toàn bộ nền kinh tế để nhỡn nhận lại cỏc điểm mạnh (strengths), những điểm yếu (weaknesses), những cơ hội (opportunities) và những nguy cơ (threats) mà Việt Nam phải đối mặt. Thụng qua sự phõn tớch này để xỏc định hướng
thu hỳt đầu tư theo những hỡnh thức cú lợi cho nước ta khi đún nhận cỏc cơ hội đang đến và trỏnh được cỏc nguy cơ đang rỡnh rập.
Những điểm mạnh của Việt Nam.
- Mụi trường chớnh trị ổn định, tớnh nhất quỏn trong đường lối phỏt triển kinh tế, tạo sự yờn tõm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lónh đạo và điều hành đất nước trong 6 thập kỷ qua, cú đường lối lónh đạo đỳng đắn được toàn dõn ủng hộ. Đảng đó và đang lónh đạo thành cụng cụng cuộc đổi mới và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Chớnh phủ đó tỏ rừ thiện chớ và quyết tõm cải thiện mụi trường đầu tư, thể hiện ở sự thống nhất về đường lối, cố gắng hoàn thiện hệ thống luật phỏp, mở rộng việc nối kết thị trường thương mại, tài chớnh, đầu tư; quyết tõm cải cỏch nền hành chớnh quốc gia, giảm bớt phõn biệt đối xử và tiến dần tới một mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng cho mọi thành phần kinh tế, trong đú cú thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.
- Nguồn nhõn cụng: Việt Nam với số dõn hơn 80 triệu người, phần lớn dõn số cũn trẻ, với tỷ lệ cú sức lao động cao, trỡnh độ giỏo dục tốt, mức lương tương đối thấp so với cỏc nước trong khu vực. Người Việt Nam thụng minh, cần cự, dũng cảm và hiếu học được cỏc nhà đầu tư nước ngoài đỏnh giỏ cao.
- Việt Nam nằm ở trung tõm của vựng Đụng Nam Á, gần cỏc tuyến hàng khụng, hàng hải quan trọng. Vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho việc phỏt triển vận tải biển, hàng khụng, thụng tin liờn lạc và những ngành tạo tiền đề cho việc phỏt triển những ngành cụng nghiệp khỏc, đồng thời mang lại lợi nhuận cao. Nhiều tiềm năng của đất nước chưa được khai thỏc.
- Nhiều nhà đầu tư đỏnh giỏ Việt Nam là thị trường tiềm năng đầy triển vọng. Đõy khụng chỉ là thị trường với 80 triệu người mà cũn là địa bàn để cung cấp hàng hoỏ cho Lào, Cămpuchia, Myanmar và Tõy Nam Trung Quốc.
- Sự an toàn: Trong bối cảnh chủ nghĩa khủng bố phỏt triển và hoành hành trờn thế giới những năm gần đõy, Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những nước an toàn nhất đối với đầu tư nước ngoài.
Như vậy, Việt Nam khụng chỉ cú lợi thế về vị trớ địa lý, giỏ lao động rẻ, nguồn nhõn lực dồi dào, hệ thống phỏp luật chớnh sỏch cú định hướng cởi mở và một thị trường hơn 80 triệu dõn đang phỏt triển mà cũn cú lợi thế hết sức quan trọng là sự ổn định về chớnh trị - xó hội, tạo sự an toàn cho cỏc nhà đầu tư.
Những điểm yếu.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng lạc hậu, chi phớ sử dụng cơ sở hạ tầng quỏ cao so với cỏc nước trong khu vực làm tăng chi phớ đầu tư và giảm hiệu quả kinh doanh, giảm sức cạnh tranh của hàng hoỏ sản xuất tại Việt Nam. Theo bỏo cỏo của Tổ chức JETRO (Nhật Bản) tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thỏng 6/2004, mặc dự chi phớ đầu tư tại Việt Nam liờn tục giảm trong thời gian gần đõy nhưng vẫn cũn cao hơn mức bỡnh quõn của một số nước ASEAN và Trung Quốc. Vớ dụ giỏ điện cao hơn 25%, cước vận tải biển cao hơn 62%. Ngay cả chi phớ lao động, giỏ thuờ đất trờn danh nghĩa được coi là thấp, nhưng thực tế nhà đầu tư phải bỏ thờm cỏc chi phớ liờn quan đến đào tạo và đào tạo lại, đền bự giải phúng mặt bằng… nờn Việt Nam cú nguy cơ mất lợi thế này.
- Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất thấp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Nhà nước, bị chi phối bởi nhiều yếu tố: sử dụng vốn khụng hiệu quả, giỏ cả hàng hoỏ cao, trỡnh độ quản lý kộm, cụng nghệ lạc hậu, dịch vụ tiếp thị và quảng cỏo nghốo nàn.
- Bộ mỏy quản lý cũn quỏ cồng kềnh, thiếu hiệu quả; hệ thống phỏp luật chưa hoàn chỉnh. Đội ngũ cỏn bộ bất cập với yờu cầu phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Những yếu kộm trong mụi trường hành chớnh và phỏp lý gõy ảnh hưởng xấu tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tõm lý ngại đầu tư vào Việt Nam.
- Tỡnh trạng thừa lao động phổ thụng, nhưng thiếu nguồn lao động trỡnh độ cao, đặc biệt là thiếu lao động kỹ thuật đang trở nờn nan giải trong việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, đặc biệt trong việc tiếp nhận cụng nghệ được chuyển giao.
- Sự yếu kộm của hệ thống tài chớnh, ngõn hàng, thị trường vốn chưa phỏt triển là trở ngại lớn cho phỏt triển kinh tế và hoạt động của doanh nghiệp.
- Sự khỏc biệtlớn về văn hoỏ giữa Việt Nam với cỏc nước Âu – Mỹ, đặc biệt là cỏch giải quyết vấn đề thiờn về tỡnh cảm hơn là coi trọng phỏp lý đang là trở ngại lớn cho việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU và Bắc Mỹ.
Những cơ hội.
- Xu thế toàn cầu hoỏ nền kinh tế thị trường đó tạo cơ hội cho cỏc nước chung và Việt Nam núi riờng trong hoạt động thu hỳt vốn FDI. Trong đú đặc biệt phải kể đến vai trũ của cỏc Cụng ty đa quốc gia. Cỏc tổ chức này đó thực sự trở thành hệ thống thống trị nền kinh tế thế giới với sức mạnh chưa từng cú về tài chớnh, cụng nghệ, năng lực sản xuất, thị trường…
- Khả năng tiếp cận thị trường tăng lờn: việc tham gia ký kết cỏc hiệp định song phương và đa phương đang đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội thõm nhập cỏc thị trường khỏc trong khu vực và thị trường Mỹ, EU – cỏc thị trường nhiều tiềm năng cho cỏc mặt hàng tiờu dựng như nụng phẩm chế biến, lõm sản, thuỷ sản, hàng may mặc và giày dộp.
- Sự gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong tương lai gần là nhõn tố tớch cực thỳc đẩy thu hỳt vốn FDI vào Việt Nam, vỡ khi đú hàng hoỏ sản xuất tại Việt Nam khụng những cú chi phớ thấp (do lợi thế về giỏ nhõn cụng) mà cũn được đảm bảo bởi cỏc cam kết khụng phõn biệt đối xử quốc gia của cỏc nước khỏc. Tư cỏch thành viờn WTO sẽ giỳp Việt Nam đấu tranh một cỏch cú hiệu quả để khụng bị coi là "một nền kinh tế phi thị trường" của cỏc đối tỏc mậu dịch lớn như EU và Mỹ, trỏnh được cỏc biện phỏp bảo hộ khụng minh bạch như "chống bỏn phỏ giỏ" mà cỏc nước này đó ỏp dụng đối với Việt Nam thời gian qua.
Nguy cơ
- Nguy cơ lớn nhất đối với Việt Nam hienẹ nay là cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn thế giới và trong khu vực trở nờn hết sức gay gắt. Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á vừa qua đó làm tăng thờm số đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong hoạt động thu hỳt vốn FDI.
- Trung Quốc sau khi ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đang đẩy nhanh quỏ trỡnh cải cỏch, với cam kết mở cửa cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong một số lĩnh vực dịch vụ, bao gồm cả bưu chớnh viễn thụng, phõn phối hàng hoỏ, ngõn hàng, bảo hiểm v.v… sẽ làm chuyển hướng đầu tư của cỏc nhà đầu tư nước ngoài từ cỏc nước khỏc, kể cả Việt Nam.
Trung Quốc đó vượt Mỹ trong thu hỳt vốn FDI năm 2002 với 52,7 tỷ USD. Theo bỏo cỏo về triển vọng đầu tư của Cơ quan phỏt triển quốc tế Hoa Kỳ, giai đoạn 2001 - 2005, nguũn vốn FDI vào cỏc nước Đụng Nam Á sẽ giảm, nhưng sẽ tăng mạnh vào Trung Quốc với quy mụ bỡnh quõn hàng năm 57,6 tỷ USD, chiếm khoảng 6,5% tổng nguồn FDI toàn thế giới và 54% nguồn FDI vào cỏc nước đang phỏt triển.
Bảng 3 - 1: Mụ hỡnh ma trận SWOT định hƣớng phỏt triển cỏc hỡnh thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam
Ma trận SWOT
Cơ hội (O)