Cỏc giải phỏp cụ thể phỏt triển từng hỡnh thức FDI của TNCs.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 92 - 109)

- Không hạ chế FDI (dới mọi hình thức) trong lĩnh vực

3.3.2. Cỏc giải phỏp cụ thể phỏt triển từng hỡnh thức FDI của TNCs.

Thứ nhất, giải phỏp phỏt triển doanh nghiệp liờn doanh.

Vấn đề lớn nhất bị cỏc nhà đầu tư nước ngoài phản ứng đối với hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh là nguyờn tắc nhất trớ trong Hội đồng quản trị. Quy định này được đưa ra với mục đớch đảm bảo cho bờn Việt Nam tham gia quản lý doanh nghiệp liờn doanh trong điều kiện tỷ lệ gúp vốn cũn hạn chế, đồng thời chưa đủ khả năng kiểm soỏt hoạt động của doanh nghiệp. Quy định này được ỏp dụng cho nhiều vấn đề liờn quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nờn khi cỏc bờn khụng đạt được sự nhất trớ thỡ hoạt động của doanh nghiệp bị ngừng trệ. Thực tiễn hoạt động nhiều năm qua cho thấy, trong điều kiện vốn gúp hạn chế, chủ yếu bằng giỏ trị quyền sử dụng

đất, năng lực cỏn bộ Việt Nam cũn yếu thỡ việc quy định nguyờn tắc nhất trớ nhiều khi chỉ cú tớnh hỡnh thức, khụng phải là biện phỏp duy nhất để bảo vệ quyền lợi của bờn Việt Nam mà vấn đề quyết định vẫn là năng lực của cỏn bộ Việt Nam. Do đú cần tiến tới bỏ nguyờn tắc nhất trớ, ỏp dụng nguyờn tắc quỏ bỏn khi biểu quyết cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những vấn đề quan trọng nhất đối với hoạt động của doanh nghiệp thỡ ỏp dụng nguyờn tắc biểu quyết theo đa số.

Nhà nước cần cú cơ chế tuyển dụng và bổ nhiệm cỏn bộ Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú sự tham gia của doanh nghiệp Nhà nước, đảm bảo những người được đưa vào quản lý doanh nghiệp liờn doanh thực sự cú đủ năng lực bảo vệ quyền lợi củann và bờn Việt Nam tiếp thu được cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý của nước ngoài. Sau 20 năm thực hiện chớnh sỏch mở cửa, đội ngũ cỏn bộ Việt Nam đó tương đối trưởng thành về chuyờn mụn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và kinh nghiệm hợp tỏc quốc tế. Do đú, cần cho phộp và hướng dẫn cỏc doanh nghiệp liờn doanh ỏp dụng cơ chế tuyển cỏn bộ điều hành doanh nghiệp.

Để tạo điều kiện cho người Việt Nam nắm được cỏc chức vụ cao trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh, ngoài cỏc biện phỏp khuyến khớch đào tạo và tự đào tạo, Nhà nước cần xem xột lại mức thuế thu nhập cỏ nhõn đối với người lao động Việt Nam theo hướng tạo điều kiện để nõng cao sức cạnh tranh của lực lượng lao động trỡnh độ cao của ta hơn hẳn so với lao động nước ngoài.

Để thỳc đẩy cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả của cỏc tập đoàn kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới, Nhà nước cần tạo điều kiện và khuyến khớch cỏc tập đoàn lớn của Việt Nam liờn doanh với cỏc tập đoàn lớn của nước ngoài đầu tư vào cỏc dự ỏn quy mụ lớn, cú vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế. Xem xột cho phộp thớ điểm hỡnh thức liờn doanh trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu phõn phối trong nước, trong đú Bờn Việt Nam là cỏc tập đoàn lớn đúng gúp trờn 50% vốn phỏp định của cỏc liờn doanh.

Để tăng tớnh hấp dẫn cho hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh, Chớnh phủ cần xem xột sửa đổi quy định tại Nghị định 10/2001/NĐ - CP về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch theo hướng cho phộp thu hỳt đầu tư nước ngoài theo hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh trong lĩnh vực dịch vụ du lịch lữ hành, dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lại dắt tàu biển.

Thứ hai, giải phỏp phỏt triển doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Để đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước, việc thu hỳt đầu tư dưới hỡnh thức 100% vốn nước ngoài cú vai trũ hết sức quan trọng. Cần khuyến khớch hơn nữa bằng đũn bẩy kinh tế đối với dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sử dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ mới; dự ỏn cú quy mụ đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao, tỷ lệ lợi nhuận thấp và cỏc dự ỏn trong lĩnh vực cơ khớ chế tạo.

Luật cạnh tranh ra đời là một cơ sở phỏp lý quan trọng để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, trung thực, cụng bằng giữa cỏc chủ thể cạnh tranh; điều tiết cạnh tranh theo mức độ, phạm vi phỏt triển đối với từng loại thị trường hàng hoỏ; bảo vệ lợi ớch của người sản xuất, lợi ớch của người tiờu dựng, lợi ớch của Nhà nước và xó hội; làm cho cạnh tranh thực sự trở thành động lực phỏt triển của cỏc nhà sản xuất và động lực phỏt triển nền kinh tế quốc dõn.

Để tăng cường thu hỳt FDI của TNCs, cần sớm xoỏ bỏ hạn chế đầu tư theo hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ tư vấn (hiện nay mới cho phộp thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài kinh doanh dịch vụ tư vấn kỹ thuật), dịch vụ vận chuyển hành khỏch cụng cộng bằng đường bộ, chế biến khoỏng sản quý hiếm tại Việt Nam.

Thứ ba, giải phỏp phỏt triển hỡnh thức hợp danh.

Hiện nay, nhà đầu tư nước ngoài chỉ cú một lựa chọn duy nhất là đầu tư theo hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh khi tham gia cỏc dự ỏn thiết lập mạng viễn thụng cụng cộng, cung cấp

dịch vụ viễn thụng, kinh doanh dịch vụ chuyển phỏt thư trong nước, chuyển phỏt thư quốc tế, hoạt động bỏo chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh.

Đõy là hỡnh thức tốt để Việt Nam phỏt triển cơ sở hạ tầng viễn thụng, chuyển giao cụng nghệ và cho phộp Việt Nam đảm bảo chủ quyền và an ninh mạng. Tuy vậy, thực tế thời gian qua đó cho thấy, hỡnh thức đầu tư này cú một số hạn chế:

+ Khụng khuyến khớch cỏc nhà đầu tư dài hạn;

+ Giỏ cả khụng cạnh tranh, hiện nay cước viễn thụng của Việt Nam vẫn quỏ cao so với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

+ Cú hai bộ phận quản lý của hai bờn hợp danh cựng vận hành chung một cụng việc.

+ Cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài lo ngại về việc thiếu quyền kiểm soỏt đầu tư mà một hợp đồng hợp tỏc kinh doanh tạo ra cho nhà đầu tư nước ngoài.

Việc cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng hiệu quả, hiện đại và kinh tế cú ý nghĩa rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và cỏc chuyờn gia nước ngoài rất cần thiết cho việc cung cấp những dịch vụ này và phỏt triển kỹ năng quản lý dịch vụ ở nước ta. Theo tụi, việc duy trỡ hỡnh thức hợp danh trong lĩnh vực khai thỏc dịch vụ viễn thụng (Internet, điện thoại nội hạt và quốc tế), dịch vụ chuyển phỏt thư, hoạt động bỏo chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh, nhằm đảm bảo an ninh quốc gia trong giai đoạn trước mắt là cần thiết. Đối với loại hỡnh dịch vụ nhạy cảm này, chỳng ta phải thực hiện mở cửa từ từ tuỳ theo mức độ đỏp lại của cỏc nước, đặc biệt là Mỹ, EU và Nhật Bản. Vấn đề đặt ra là phải sửa đổi những quy định về hỡnh thức hợp danh đó lỗi thời và khụng cũn hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Đối với cỏc lĩnh vực khỏc khụng bắt buộc phải đầu tư theo hỡnh thức này, cần quy định rừ một số tiờu chớ chủ yếu về thủ tục để thống nhất xem

xột chuyển hợp doanh lờn hỡnh thức đầu tư cao hơn là doanh nghiệp liờn doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Thứ tư, giải phỏp phỏt triển hỡnh thức đầu tư BOT.

Trong phần trờn, tụi đó kiến nghị chuyển đổi phương thức đầu tư BOT thành hỡnh thức đầu tư để thỳc đẩy thu hỳt đầu tư nước ngoài vào phỏt triển kết cấu hạ tầng và đụ thị ở nước ta. Thực tế cỏc nước trờn thế giới đó cho thấy BOT là hỡnh thức đầu tư thớch hợp, đỏp ứng yờu cầu cải thiện và phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng của đất nước để tạo lợi thế vị trớ thu hỳt FDI trong bước đõự của quỏ trỡnh phỏt triển đầu tư. Vỡ vậy, nếu khộo vận dụng, cú thể trong một thời gian ngắn sẽ giải quyết cơ bản sự yếu kộm trong một hệ thống kết cấu hạ tầng nào đú. Kinh nghiệm của Philippines đó chứng minh cho thực tế này. Với Việt Nam, hỡnh thức đầu tư BOT cú vốn đầu tư nước ngoài hầu như khụng phỏt triển được, tới nay chỉ cú 7 dự ỏn được cấp phộp. Nguyờn nhõn của thực trạng này ngoài những trở ngại liờn quan đến chớnh sỏch đảm bảo đầu tư của Nhà nước, cũn xuất phỏt từ việc cỏc nhà đầu tư nước ngoài gặp trở ngại trong việc tiếp cận cỏc thụng tin về cơ hội đầu tư.

Song song với việc ban hành quy chế đầu tư theo hỡnh thức BOT, BTO và BT ỏp dụng cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Chớnh phủ cũng ban hành quy chế đầu tư BOT ỏp dụng cho đầu tư trong nước (sau đõy gọi là Quy chế BOT trong nước). Trong khi cỏc dự ỏn BOT cú vốn đầu tư trong nước lại phỏt triển mạnh với hơn 60 dự ỏn đó và đang triển khai, với tổng mức đầu tư lờn tới 44.000 tỷ đồng (hơn 2,8 tỷ USD).

Cỏc dự ỏn BOT và cỏc dạng tương tự là dạng thức đầu tư phổ biến ở cỏc nước nhằm thu hỳt đầu tư từ khu vực tư nhõn để xõy dựng cụng trỡnh kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ớch cụng cộng mà thụng thường Nhà nước phải bỏ vốn xõy dựng, nhưng khả năng cõn đối ngõn sỏch cũn hạn chế. Xuất phỏt từ đặc điểm đú, dự ỏn BOT ở cỏc nước chủ yếu do doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn thực hiện từ nguồn vốn tự cú và vốn vay theo phương thức "tài trợ

dự ỏn". Trong khi đú, ở Việt Nam, ngoài nguồn vốn tư nhõn, dự ỏn BOT cũn cú thể được thực hiện bằng vốn gúp của ngõn sỏch Nhà nước. Trờn thực tế, do năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp dõn doanh vũn hạn chế và du yờu cầu cấp bỏch phải xõy dựng sớm một số cụng trỡnh quan trọng, nờn phần lớn cỏc dự ỏn BOT hiện nay vẫn do cỏc doanh nghiệp Nhà nước thực hiện từ nguồn vốn thực chất của Nhà nước. Những bất cập này đó và đang làm biến dạng mục tiờu và tớnh chất của dự ỏn BOT, một cụng cụ hữu hiệu để thu hỳt đầu tư tư nhõn vào cỏc dự ỏn xõy dựng cụng trỡnh kết cấu hạ tầng. Đú là chưa kể tỡnh trạng một số doanh nghiệp tham gia thực hiện dự ỏn BOT như một biện phỏp nhằm trỏnh thủ tục đấu thầu, tranh thủ nguồn vốn vay ngõn hàng và hưởng cỏc ưu đói thuế… Khỏ nhiều doanh nghiệp Nhà nước cú tư tưởng dựa dẫm vào Nhà nước từ khõu khảo sỏt, lập nghiờn cứu tiền khả thi đến huy động vốn để triển khai dự ỏn.

Ngoài hợp đồng BOT, một số địa phương đó cho phộp triển khai cỏc dự ỏn xõy dựng nhà mỏy nước, nhà chung cư, khu đụ thị, cụng thị giao thụng dưới hỡnh thức xõy dựng - sở hữu - kinh doanh (BOO). Hỡnh thức đổi đất lấy hạ tầng, cụng trỡnh đụ thị và cỏc cụng trỡnh khỏc (một biến tướng của hợp đồng BT) cũng đó được triển khai phổ biến ở nhiều địa phương.

Phần lớn cỏc nhà đầu tư BOT trong nước hiện nay là cỏc doanh nghiệp Nhà nước thuộc cỏc Bộ, ngành nờn thường xin phộp thực hiện cựng một lỳc nhiều dự ỏn khỏc nhau để chia sẻ rủi ro. Điều này làm hạn chế đỏng kể đến năng lực tài chớnh của doanh nghiệp do phải cam kết đúng gúp cho nhiều dự ỏn khỏc nhau, làm chậm tiến độ đưa cụng trỡnh vào sử dụng phục vụ phỏt triển kinh tế.

Thực tế, hỡnh thức đầu tư BOT khụng chỉ cú lợi cho Nhà nước Việt Nam mà cũn đem lại lợi ớch chắc chắn cho cỏc nhà đầu tư. Hiện tại, cú nhiều nhà đầu tư nước ngoài bày tỏ nguyện vọng được tham gia thực hiện cỏc dự ỏn BOT, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực cung cấp nước sạch, sản xuất điện, cụng trỡnh giao thụng, kết cấu hạ tầng đụ thị.

Để tăng cường hơn nữa thu hỳt đầu tư nước ngoài vào cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, nhằm khắc phục cỏc vấn đề tồn tại đối với hỡnh thức đầu tư BOT cần:

Một là, sự hỗ trợ tớch cực của Chớnh phủ cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư theo hỡnh thức Hợp đồng BOT thụng qua việc lựa chọn và cụng bố một danh mục thiết thực cỏc dự ỏn kết cấu hạ tầng thu hỳt đầu tư theo hỡnh thức này, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng của cỏc Bộ, ngành để chủ động vận động xỳc tiến thu hỳt đầu tư. Danh mục này nờn tập trung và một số cụng trỡnh cú độ rủi ro thấp như nhà mỏy điện, nhà mỏy cung cấp nước, cầu, hạ tầng khu cụng nghiệp, khu đụ thị và được thụng tin rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin, kể cả trang web của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Hai là, tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rói lựa chọn chủ đầu tư đối với cỏc dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức BOT, khụng nờn phõn biệt đầu tư trong nước và đầu nước nước ngoài như hiện nay.

Ba là, thành lập Tổ chuyờn gia liờn ngành, với sự tham gia của cỏc đại diện cú thẩm quyền và kinh nghiệm của cỏc Bộ, ngành, địa phương liờn quan, thay mặt Chớnh phủ đàm phỏn và ký kết hợp đồng BOT.

Bốn là, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan xõy dựng và ban hành cỏc hợp đồng mẫu về BOT và cỏc hợp đồng phụ khỏc như hợp đồng mua bỏn sản phẩm đầu ra (điện, nước), hợp đồng mua nguyờn liệu, nhiờn liệu đầu vào (than, khớ…) liờn quan đến dự ỏn đầu tư BOT, tạo thuện lợi cho việc đàm phỏn và ký kết hợp đồng.

Năm là, Nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư triển khai nhanh dự ỏn, đưa cụng trỡnh vào hoạt động trước thời hạn quy định trong hợp đồng như cho phộp doanh nghiệp BOT được hưởng cỏc ưu đói trong thời gian vượt tiết độ quy định ngoài thời gian dự ỏn được hưởng ưu đói theo Luật Đõự tư nước ngoài và được cộng điểm ưu tiờn khi tham gia đấu thầu cỏc cụng trỡnh BOT mới. Đồng thời, Nhà nước trực tiếp đứng ra tổ

chức thực hiện việc đền bự, tỏi định cư và giải phúng mặt bằng cho cỏc dự ỏn BOT.

Sỏu là, cần quy định rừ việc cỏc doanh nghiệp BOT được thế chấp tài sản gắn liền với đất để vay vốn cỏc tổ chức tớn dụng ở nước ngoài, nếu cỏc tổ chức tớn dụng ở Việt Nam khụng đỏp ứng được nhu cầu vốn của doanh nghiệp.

Ngoài ra, Chớnh phủ cần ban hành những văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư theo hợp đồng BTO, BT, tạo hành lang phỏp lý đầy đủ để cỏc hỡnh thức đầu tư này cú thể hỡnh thành và phỏt triển.

Thứ năm, giải phỏp phỏt triển hỡnh thức doanh nghiệp cổ phần cú vốn đầu tư nước ngoài.

Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được thành lập và tổ chức dưới dạng Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Vốn và tài sản của cỏc doanh nghiệp FDI khi thành lập được hỡnh thành bằng vốn gúp của chủ đầu tư và cả bằng vốn vay. Loại hỡnh Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thớch hợp trong điều kiện Việt Nam chưa cú thị trường khoỏn và phần nào hạn chế việc huy động vốn của cỏc chủ đầu tư, buộc cỏc chủ đầu tư phải cú đủ năng lực tài chớnh, kể cả việc thu xếp cỏc nguồn vốn vay và chấp nhận gỏnh chịu toàn bộ rủi ro đầu tư cũng như khả năng hạn hẹp của việc chuyển nhượng vốn. Vỡ vậy, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đó thành lập Cụng ty cổ phần ở ngoài Việt Nam và lấy danh nghĩa Cụng ty này để đầu tư vào Việt Nam. Phần vốn gúp của bờn nước ngoài, trong trường hợp này một phần thuộc sở hữu của chủ đầu tư nước ngoài và một phần được huy động trờn thị trường chứng khoỏn bờn ngoài Việt Nam. Đối với Bờn Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh, phần vốn gúp vào liờn doanh hoàn toàn thuộc sở hữu của chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 92 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)