1.3.1 .Điều kiện về môi trƣờng vĩ mô
1.4. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ tài chính trong các Tập đoàn kinh tế ở
1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với hoạt động của Công ty tài chính trong
trong các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Thông tin về hệ thống các định chế tài chính đƣợc thành lập để phát triển Công ty tài chính và các dịch vụ tài chính trong các Tập đoàn kinh tế trên thế giới đƣợc đề cập ở trên tuy chƣa toàn diện nhƣng có thể rút ra một số kinh nghiệm cho việc hình thành và phát triển các Tập đoàn ở Việt Nam nhƣ sau:
Một là: Các Tập đoàn kinh tế trong quá trình hình thành và phát triển mở
rộng hoạt động sản xuất, thƣờng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực xong và có xu hƣớng mở rộng sang lĩnh vực tài chính. Việc phát triển các dịch vụ tài chính thông qua việc xây dựng hệ thống các định chế tài chính trong các Tập đoàn kinh tế là một tất yếu khách quan trong quá trình hình thành và phát
triển Tập đoàn. Để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho việc đầu tƣ phát triển Tập đoàn, ngoài việc huy động các nguồn lực trong nội bộ Tập đoàn còn cần phải huy động các nguồn lực của các thành phần kinh tế trong xã hội. Chính các định chế tài chính phải là cầu nối Tập đoàn với thị trƣờng tài chính, chỉ gắn mình vào hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia các Tập đoàn mới thực sự lớn mạnh.
Hai là: Mỗi một Tập đoàn kinh tế có những đặc điểm hoạt động và chiến
lƣợc phát triển riêng. Vì vậy, việc thành lập định chế tài chính nào để kinh doanh loại dịch vụ tài chính là do từng Tập đoàn xem xét lựa chọn cho phù hợp với môi trƣờng kinh doanh và quy định của pháp luật. Nhƣng dù là định chế tài chính nào đi nữa thì để phát triển đƣợc các dịch vụ tài chính của Tập đoàn, các định chế tài chính phải thực hiện đƣợc đồng thời 2 chức năng đó là: phục vụ Tập đoàn nhƣ một nhiệm vụ chính trị đáp ứng mục tiêu của Tập đoàn khi xây dựng và phát triển các trung gian tài chính của mình và các dịch vụ tài chính do các định chế này cung cấp trƣớc tiên phải phục vụ các đơn vị thành viên của Tập đoàn, sau đó phải hoà nhập có hiệu quả vào thị trƣờng dịch vụ tài chính.
+ Các định chế phải là công cụ tài chính đắc lực của Tập đoàn, đảm bảo huy động và điều hòa nhu cầu vốn của Tập đoàn với chi phí hợp lý nhất. Quản lý tập trung các nguồn tài chính và nâng cao hiệu quả luân chuyển các dòng tài chính trong nội bộ Tập đoàn.
+ Là tổ chức kinh doanh tiền tệ trên thị trƣờng tài chính tiền tệ, các định chế tài chính cần trở thành một ngành kinh doanh có doanh thu và lợi nhuận lớn trong hoạt động của Tập đoàn, thực hiện chức năng vốn có của các trung gian tài chính.
Ba là: để phát triển các dịch vụ tài chính, các Tập đoàn cần xây dựng
trƣớc thì đầu tƣ xây dựng các định chế tài chính kinh doanh loại dịch vụ đó. Tuy nhiên, việc xây dựng các định chế tài chính trong Tập đoàn phải mang tính hệ thống, có sự liên kết ràng buộc, đóng vai trò là mắt xích thiết yếu trong dây chuyền vận hành của Tập đoàn.
Thực tế cho thấy không có một trung gian tài chính nào là hoàn hảo tuyệt đối về tổ chức cũng nhƣ hoạt động và cùng một lúc có thể phát huy tất cả các nghiệp vụ kinh doanh để đáp ứng đầy đủ các dịch vụ tài chính trong khi nhu cầu về các dịch vụ này lại rất đa dạng và phong phú, yêu cầu về chất lƣợng và tính chuyên nghiệp ngày một cao. Chính vì vậy, các Tập đoàn tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế có thể thành lập các trung gian tài chính khác nhau tạo điều kiện giảm bớt hạn chế đối với hoạt động của từng định chế, giúp cho việc kinh doanh các dịch vụ tài chính có hiệu quả hơn. Chẳng hạn, có thể thành lập các công ty tài chính, công ty thuê mua, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, công ty quản lý quỹ, thậm chí thành lập các ngân hàng (Thƣơng mại hoặc đầu tƣ).
Để phát triển các dịch vụ tài chính do các định chế cung cấp, cần phát triển và mở rộng mạng lƣới hoạt động của các định chế tài chính bằng cách thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nơi có hoạt động kinh doanh của Tập đoàn và các trung tâm tài chính tiền tệ lớn cả ở địa bàn có trụ sở của Tập đoàn và trên thế giới. Nhiều Tập đoàn đã hình thành hệ thống định chế tài chính hoạt động xuyên quốc gia theo thị trƣờng hoạt động của Tập đoàn, có nhƣ vậy mới có khả năng và điều kiện khai thác lợi thế của từng khu vực khác nhau nhằm đáp ứng công cuộc đầu tƣ và phát triển của Tập đoàn.
Bốn là: Tập đoàn sở hữu vốn và chi phối các trung gian tài chính đặc biệt
là công ty về tài chính, chiến lƣợc phát triển và các quyết định quan trọng. Để phát huy vai trò điều hoà vốn tập trung, nhằm đƣa hoạt động kinh doanh dịch vụ tài chính của các trung gian tài chính trong Tập đoàn theo đúng mục tiêu
và định hƣớng phát triển của Tập đoàn thì với những định chế tài chính quan trọng Tập đoàn nên giữ cổ phần chi phối hoặc Tập đoàn sở hữu 100%; khuyến khích, tạo điều kiện để định chế tài chính này tham gia góp vốn vào định chế khác theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Hiện nay, các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam phần lớn đều đƣợc thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ các Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế 91 (mô hình thí điểm Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam). Để xây dựng các Tập đoàn kinh tế có tiềm lực tài chính vững mạnh, cần phải có sự đổi mới trong cơ chế quản lý tài chính, từng bƣớc nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống các định chế tài chính nhằm mục tiêu thu xếp tài chính, quản trị vốn trên nguyên tắc sinh lời, thực hiện kinh doanh các dịch vụ tài chính có hiệu quả. Ngoài một số các định chế tài chính nhƣ Công ty tài chính, Công ty bảo hiểm, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, Tập đoàn kinh tế cần phải phát triển các định chế tài chính mới nhằm mục đích đƣa việc kinh doanh các dịch vụ tài chính thành một nghề chuyên nghiệp trong Tập đoàn.
Trên thế giới, các Tập đoàn kinh tế đã ra đời tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế. Trong xã hội công nghiệp, các Tập đoàn kinh tế đã nắm giữ phần lớn nguồn lực sản xuất của mỗi quốc gia, là trái tim của hệ thống kinh tế. Sự hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh tế trên thế giới là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế của nhân loại. Các Tập đoàn kinh tế ra đời có vai trò, ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế thị trƣờng. Ở Việt Nam, các Tập đoàn kinh tế đang trong quá trình hình thành và phát triển. Nghiên cứu các Tập đoàn kinh tế trên thế giới để rút ra những kinh nghiệm trong quá trình hình thành các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. Thực tế phát triển của các Tập đoàn kinh tế trên thế giới cho thấy trong quá trình phát triển các Tập đoàn kinh tế thƣờng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
theo hƣớng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực xong bao giờ cũng mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ tài chính.
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về các định chế tài chính trong Tập đoàn kinh tế bao gồm các loại dịch vụ tài chính, đặc điểm của dịch vụ để thấy đƣợc vai trò của dịch vụ tài chính trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là với các Tập đoàn kinh tế, từ đó chỉ ra sự cần thiết phải phát triển dịch vụ tài chính, chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển dịch vụ tài chính ở tầm quốc gia và ở các Tập đoàn kinh tế; điều kiện để phát triển dịch vụ tài chính và vận dụng vào việc phân tích thực trạng dịch vụ tài chính của Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá khả năng phát triển dịch vụ tài chính của Vinashin cả về mặt lợi thế và bất lợi, từ đó có những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển các dịch vụ tài chính trong Tập đoàn một cách có hiệu quả.
Mặt khác nghiên cứu kinh nghiệm phát triển của các định chế tài chính của các Tập đoàn kinh tế trên thế giới thông qua quá trình xây dựng phát triển các định chế tài chính của các Tập đoàn này, nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho các Tập đoàn kinh tế của Việt Nam nói chung và Tập đoàn Công nghiệp tảu thuỷ Việt Nam nói riêng trong quá trình hình thành và phát triển với mục đích phát triển các định chế tài chính này.
Công ty tài chính là tổ chức không thể thiếu trong các Tập đoàn kinh doanh. Vai trò của nó trong Tập đoàn ngày càng quan trọng và để phát huy đƣợc vai trò to lớn đó thì cần có các điều kiện cả về môi trƣờng vĩ mô và vi mô. Nhận thức đƣợc vai trò hết sức cần thiết của Công ty tài chính trong Tập đoàn, Đảng và Nhà nƣớc có chủ trƣơng khuyến khích thành lập các Công ty tài chính trực thuộc Tổng công ty 91 là mô hình thí điểm để thành lập Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc ở Việt Nam.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TRONG TẬP ĐOÀN CÔNG
NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM (Vinashin)