CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Mô hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu và phân tích các dữ liệu qua các năm nhƣ doanh số, thu nhập ròng, và số khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ có vai trò quan trọng trong việc tìm ra nguyên nhân và giải pháp để nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm rủi ro và tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Ngoài ra, việc phân tích các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau, tác động qua lại và ảnh hƣởng lẫn nhau trong việc phát triển các dịch vụ cho vay tiêu dùng của NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Hàng Hải -Chi nhánh Nam Định nói riêng.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2.1 Phương pháp quan sát:
Phƣơng pháp quan sát là phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua việc sử dụng các giác quan và các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tƣợng hoặc các hành vi của con ngƣời phục vụ cho công tác nghiên cứu một vấn đề khoa học. Phƣơng
pháp này cũng thích hợp trong các tình huống khi phỏng vấn không thu thập đƣợc các thông tin chính xác hoặc không lấy đƣợc đầy đủ thông tin vì đối tác không muốn trả lời hoặc có thái độ bất hợp tác. Ngoài ra, sử dụng phƣơng pháp quan sát có thể thu thập đƣợc các thông tin sơ cấp một cách trực diện. Sử dụng phƣơng pháp quan sát, tác giả đã tiến hành quan sát và sử dụng các số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn sau:
- Nguồn thông tin bên trong ngân hàng: là các số liệu và tài liệu do Chi nhánh ngân hàng cung cấp nhƣ doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm, doanh số thu nợ, dƣ nợ, cơ cấu tổ chức, cơ cấu nhân sự của ngân hàng...Nằm trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh trong năm 2013-2015.
- Nguồn thông tin bên ngoài: đƣợc thu thập từ các loại sách báo, tạp chí, từ trang web của các ngân hàng nhƣ thông tin về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội...
Để thu thập đƣợc thông tin có liên quan đến phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Nam Định, tác giả đã tiến hành khảo sát khách hàng thông qua việc phát phiếu điều tra khách hàng sử dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Nam Định
2.2.2.2. Số liệu thực tế
Thu thập dữ liệu thực tế thông qua hồ sơ lƣu trữ, qua sổ sách, bảng ghi, máy tính về các sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải, chi nhánh Nam Định và các dữ liệu so sánh từ các nguồn khác nhau nhƣ Ngân hàng Nhà nƣớc, các Ngân hàng lớn trên cùng địa bàn Nam Định, tạp chí chuyên ngành… để phục vụ kết quả phân tích dữ liệu. Từ đó, đƣa ra những giải pháp định hƣớng cho hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.
Trong tất cả các tài liệu liên quan, tài liệu quan trọng nhất để sử dụng trong phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tài chính của Ngân hàng đó là Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của ngân hàng tại thời điểm lập báo cáo, là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của ngân hàng theo hai góc độ là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tóm lƣợc tình hình doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của ngân hàng trong một kỳ kinh doanh cũng nhƣ tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của ngân hàng đối với Nhà nƣớc.
Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá đƣợc tình hình chi phí, thu nhập, lợi nhuân trƣớc và sau thuế của ngân hàng thƣơng mại . Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh để kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của ngân hàng đối với Nhà nƣớc và các khoản thuế và các khoản phải nộp khác. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá xu hƣớng phát triển của ngân hàng qua các kỳ khác nhau. Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm. Nhƣ vậy, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, con ngƣời, công nghệ và trình độ kinh doanh của ngân hàng. Những khoản mục chủ yếu đƣợc phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần: (Phần 1: Thu nhập; Phần 2: Chi phí; Phần 3: Lợi nhuận).
2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin
- Các dữ liệu thu thập đều đƣợc kiểm tra theo các tiêu chí: đầy đủ, chính xác và logic.
- Sau khi kiểm tra các dữ liệu, các dữ liệu đƣợc đƣa vào máy tính để tổng hợp và đánh giá hoạt động của ngân hàng và tổng hợp các ý kiến của khách hàng.
- Công cụ xử lý: máy tính
2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
Các dữ liệu về thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - chi nhánh Nam Định và các thành phần nhân tố khác đƣợc tổng hợp, so
sánh để đƣa ra những ƣu điểm và hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng từ đó tìm ra nguyên nhân và đƣa ra những giải pháp phát triển dịch vụ.
2.2.4.1 Phương pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp đƣợc sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng rãi , phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng , đƣơ ̣c áp du ̣ng xuyên su ốt quá trình phân tích. Phƣơng pháp so sánh là dựa vào số liệu và dùng các chỉ số tƣơng đối, tuyệt đối để so sánh trong phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính
Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng:
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa giá trị của kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế:
∆𝑄 = Q1- Q0
Trong đó:Q0 : Giá trị của chỉ tiêu năm trƣớc
Q1: Giá trị củ chỉ tiêu năm sau Q :Phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm đang xét với số liệu năm trƣớc, xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó tìm ra biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Là thƣơng số giữa giá trị chênh lệch của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
%Q = ∆Q
Q0 x 100%
Trong đó : % Q biểu hiện tốc độ tăng trƣởng hay suy giảm của các chỉ tiêu kinh tế
- So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của ngân hàng. Qua đó, xác định đƣợc mức biến động về quy mô của từng chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hƣởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo, giữa các báo cáo của ngân hàng. Thực chất là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- So sánh theo chuỗi thời gian: là việc sử dụng số liệu của một giai đoạn nhất định để so sánh tình hình biến động của các chỉ tiêu theo thời gian sẽ thay đổi thế nào? Từ đó đƣa ra các dự báo, xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu đó trong các năm tiếp theo.
2.2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê các bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, dùng phƣơng pháp tỷ số, phƣơng pháp so sánh các số liệu qua các năm để minh họa phân tích
Phƣơng pháp đồ thị là phƣơng pháp trình bày và phân tích bằng các biểu đồ, đồ thị, bản đồ. Phƣơng pháp sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đƣờng nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lƣợng của hiện tƣợng. Chính vì vậy, ngoài tác dụng phân tích giúp ta nhận thức đƣợc những đặc điểm cơ bản của hiện tƣợng bằng trực quan một cách dễ dàng và nhanh chóng, phƣơng pháp còn làm một phƣơng pháp trình bày các thông tin thống kê một cách khái quát và sinh động, chứa đựng tính mỹ thuật, thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp ngƣời xem dễ hiểu, dễ nhớ nên có tác dụng tuyên truyền cổ động rất tốt. Kết cấu của hiện tƣợng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu, sự phát triển của hiện tƣợng theo thời gian, so sánh các mức độ của hiện tƣợng, mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, trình độ phổ biến của hiện tƣợng, tình hình thực hiện kế hoạch.
2.2.5 Các phương pháp khác
Phƣơng pháp dƣ̣ đoán :Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để ƣớc tính các chỉ tiêu kinh tế trong tƣơng lai . Tuỳ thuộc vào mối quan hệ cũn g nhƣ dƣ̣ đoán tình hình kinh tế xã hô ̣i tác đô ̣ng đến ngân hàng mà sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp khác nhau . Thƣờng ngƣời ta sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp hồi quy , toán xác suất, toán tài chính,và các phƣơng pháp phân tích chuyên du ̣ng nhƣ phâ n tích dòng tiền ,... Các phƣơng pháp này có tác dụng quan trọng trong việc đƣa ra các quyết định kinh tế cũng nhƣ lựa chọn các phƣơng án để thu về nguồn lợi nhuận cao nhất cho các ngân hàng.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Luận văn đƣợc hoàn thiện trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống. Các dữ liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu thống kê, báo cáo của các dự án đã đƣợc công bố của Ngân hàng TMCP Hàng Hải , chi nhánh Nam Định và hồ sơ tại Phòng Thanh toán, phòng giao dịch, phòng kế toán. Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, các tạp chí chuyên ngành để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của tác giả trƣớc từ đó có thể đƣa ra các giải pháp phù hợp hơn với quá trình nghiên cứu của tác giả.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 3.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Nam Định
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Nam Định Nam - Chi nhánh Nam Định
- Tên giao dịch của chi nhánh : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Nam Định
- Tên tiếng anh : Maritimebank Nam Định (MSB)
- Địa chỉ: 272 Trần Hƣng Đạo, Bà Triệu, TP. Nam Định, Nam Định, Việt Nam - Điện thoại:+84 350 3832 119
- Website : http://msb.com.vn
- Mã số thuế của ngân hàng: 0200124891-024
Maritime Bank Nam Định là một trong những chi nhánh cấp 1 của hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. MSB Nam Định đƣợc thánh lập ngày 01 tháng 03 năm 2008. Chi nhánh ra đời trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung, và của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng, sự cần thiết quảng bá thƣơng hiệu Ngân hàng, cũng nhƣ mở rộng địa bàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu vay và cho vay của khách hàng tại Nam Định.
Về với tỉnh nhà từ tháng 03 năm 2008, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh và các cơ quan chức năng, Chi nhánh Maritime Bank Nam Định đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô hoạt động và tiềm lực kinh doanh. Chi nhánh trở thành một trong những Ngân hàng TMCP thực thụ đi đầu trong công tác phát triển mạng lƣới hoạt động xuống địa bàn các huyện với mục tiêu mang sản phẩm dịch vụ ngân hàng cùng chất lƣợng phục vụ khác biệt phục vụ cho đông đảo ngƣời dân xa trung tâm, phá vỡ thế độc quyền mà các ngân hàng quốc doanh đang áp đặt. Chỉ trong vòng một năm, Chi nhánh đã mở thêm hai phòng giao dịch tại huyện Nghĩa Hƣng và Hải Hậu; sau đó vào giữa năm 2011, liên tiếp hai phòng giao dịch
nữa đƣợc chính thức đi vào hoạt động tại Khu Đô thị Hòa Vƣợng và Thị trấn Gôi - Huyện Vụ Bản.Sau gần 7 năm hoạt động, Chi nhánh đã tạo dựng đƣợc vị thế vững vàng trong giới Ngân hàng thành phố Dệt. Maritime Bank đƣợc coi là một trong những ngân hàng trẻ tại địa bàn nhƣng với không gian giao dịch đẹp, sang trọng và phong cách phục vụ chu đáo, chuyên nghiệp đã thu hút đƣợc đông đảo khách hàng địa phƣơng tin tƣởng lựa chọn.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của Chi nhánh Maritime Bank Nam Định
Mạng lƣới hoạt động của Maritime Bank Nam Định hiện có chi nhánh tỉnh cùng 4 phòng giao dịch tại các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hƣng, Vụ Bản và Khu Đô thị Hòa Vƣợng với tổng số 75 cán bộ nhân viên.Cơ cấu tổ chức của của Maritimebank Nam Định đƣợc trình bày dƣới dạng sơ đồ sau:
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Maritime Bank Nam Định
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Nam Định) 3.1.2.1. Phòng Tín dụng
- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất của doanh nghiệp. - Thu hồi vốn lãi cho vay kể cả xử lý những khoản nợ khó đòi.
Phòng Tín dụng Phòng Hành chính và nhân sự Phòng Hậu kiểm Ban Giám đốc PGD Nghĩa Hƣng PGD Hòa Vƣợng PGD Hải Hậu Phòng Kế toán- ngân quỹ PGD Vụ bản
- Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng. - Hƣớng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn.
- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.
3.1.2.2. Phòng kế toán - ngân quỹ
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán theo quy định của Maritime Bank.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Maritime Bank. - Tổng hợp lƣu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nƣớc.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quy định. - Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin điện toán phục vụ kinh doanh.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao cho.
3.1.2.3. Phòng hậu kiểm
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Maritime Bank. - Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, việc tuân
thủ nguyên tắc, chế độ về chính sách kế toán của Nhà nƣớc.
- Giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của ngân hàng, đồng thời báo cáo Tổng giám đốc Maritime Bank, giám đốc chi nhánh; thực hiện chuyên đề báo cáo, tổ chức giao ban thƣờng kỳ và các nhiệm vụ khác.