CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC NINH
207.518 185.052 177.165 165.746 147.893 3 Tốt nghiệp THCS nhưng
3. Tốt nghiệp THCS nhưng
chưa tốt nghiệp Trung học
201.032 204.624 227.012 240.697 250.232 4. Tốt nghiệp Trung học 143.848 169.038 177.165 185.855 210.919 4. Tốt nghiệp Trung học 143.848 169.038 177.165 185.855 210.919
II. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100
1. Chưa tốt nghiệp tiểu học 6,3 5,8 3,2 3 2,4 2. Tốt nghiệp tiểu học nhưng
chưa tốt nghiệp THCS
35,2 31,2 29,5 27,2 23,7 3. Tốt nghiệp THCS nhưng
chưa tốt nghiệp Trung học
34,1 34,5 37,8 39,5 40,1 4. Tốt nghiệp Trung học 24,4 28,5 29,5 30,5 33,8
Nguồn: Sở kế hoạch - Đầu tư (Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh 2011-2020)
Nếu so sánh với một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng về trình độ học vấn của người lao động (2013) thì Bắc Ninh có tỷ lệ số người không biết chữ thấp hơn Vĩnh Phúc và Nam Định (tương ứng là 0,55% so với 2,05% và 1,59%); tỷ lệ chưa tốt nghiệp tiểu học Bắc Ninh là 2,4% thấp hơn Vĩnh Phúc là 5,83%) nhưng cao hơn Nam Định là 2,3%, tốt nghiệp Tiểu học và THCS Bắc Ninh đều cao hơn Vĩnh Phúc (tương ứng là 23,7% so với 22,4%; 40,1% so với 30,03%) nhưng lại thấp hơn Nam Định (tương ứng là 23,7% so với 29,79%,) và (40,1% so với 48,23%), nhưng riêng tỷ lệ tốt nghiệp THPT thì ngược lại Bắc Ninh thấp hơn Vĩnh Phúc(33,8% so với 35,69%) nhưng lại cao hơn Nam Định (33,8% so với 18,09%).
Bảng 2.5. So sánh trình độ học vấn ngƣời lao động của tỉnh Bắc Ninh với một số tỉnh thành khác
Cơ cấu (%)
Bắc Ninh Vĩnh Phúc Nam Định
Không biết chữ 0,55 2,05 1,59 Chưa tốt nghiệp tiểu học 2,4 5,83 2,3 Đã tốt nghiệp TH nhưng chưa tốt nghiệp THCS 23,7 22,4 29,79
Đã tốt nghiệp THCS nhưng chưa tốt nghiệp THPT 40,1 30,23 48,23
Đã tốt nghiệp THPT 33,8 35,69 18,09
Nguồn: Tự tổng hợp từ báo cáo của Sở Kế hoạch & đầu tư các tỉnh
Nhìn chung, trình độ học vấn phổ thông của lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh cao hơn mức trung bình của cả nước và tương đương với mức trung bình của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
2.2.3.3. Trình độ chuyên môn – kỹ thuật
Theo bảng 2.6. Tính chung cả tỉnh, tỷ lệ qua đào tạo nói chung của lực lượng lao động đã tăng từ 24,6% năm 2009 lên 49% năm 2013; trong đó: Tỷ lệ đã qua đào tạo nghề tăng từ 15,7% lên 32,7% , tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học tăng từ 9,8% lên 17,3%
Bảng 2.6. Quy mô và cơ cấu lực lƣợng lao động theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật Trình độ chuyên môn –
kỹ thuật
Năm
2009 2010 2011 2012 2013
I. Tổng số (ngƣời) 589.539 593.114 600.560 609.359 624.021
1. Chưa qua đào tạo 450.408 404.504 372.948 341.241 318.251 2. CNKT không bằng cấp 56.006 53.973 50.447 45.702 42.433 3. Đào tạo dưới 3 tháng 5.306 6.524 12.612 19.499 25.585 4. Sơ cấp nghề 10.612 14.235 19.218 24.984 33.073 5. Có bằng nghề dài hạn 3.537 10.676 20.419 27.421 30.577 6. Trung cấp nghề 14.149 24.911 30.629 37.171 39.937 7. Trung học chuyên nghiệp 13.559 20.759 25.224 31.077 36.817
8. Cao đẳng nghề 2.948 12.455 17.416 19.499 24.337 9. Cao đẳng chuyên nghiệp 10.612 16.014 19.218 23.156 26.209 10. Đại học 21.813 27.283 30.629 37.780 44.305 11. Trên đại học 590 1.779 1.802 1.828 2.496
II. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100
1. Chưa qua đào tạo 76.4 68.2 62.1 56 51 2. CNKT không bằng cấp 9.5 9.1 8.4 7.5 6.8 3. Đào tạo dưới 3 tháng 0.9 1.1 2.1 3.2 4.1 4. Sơ cấp nghề 1.8 2.4 3.2 4.1 5.3 5. Có bằng nghề dài hạn 0.6 1.8 3.4 4.5 4.9 6. Trung cấp nghề 2.4 4.2 5.1 6.1 6.4 7. Trung học chuyên nghiệp 2.3 3.5 4.2 5.1 5.9 8. Cao đẳng nghề 0.5 2.1 2.9 3.2 3.9 9. Cao đẳng chuyên nghiệp 1.8 2.7 3.2 3.8 4.2 10. Đại học 3.7 4.6 5.1 6.2 7.1 11. Trên đại học 0.1 0.3 0.3 0.3 0.4
Nguồn: Sở lao động - TB và XH
Bình quân hàng năm tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng 3%/năm; tỷ lệ đã qua đào tạo nói chung của lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh cao hơn so với mức bình quân chung của cả nước.
Nhóm lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ đại học trở lên chiếm tỷ trọng 7,5% trong tổng số lao động đang làm việc của nhóm này và ngày càng có xu hướng tăng.
Nếu so sánh tỷ lệ người có trình độ chuyên môn – kỹ thuật của Bắc Ninh với Vĩnh Phúc và Hải Dương (2013), thì Bắc Ninh là tỉnh có tỷ lệ người lao động chưa qua đào tạo thấp nhất tương ứng là 51%; 52,5% và 53,7%. Điều này cho thấy người lao động của Bắc Ninh đang được nâng cao về trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, tỷ lệ công nhân kỹ thuật không bằng cấp của Bắc Ninh có thấp hơn Vĩnh Phúc nhưng vẫn cao hơn Hải Dương. Tỷ lệ người lao động có trình độ từ trung cấp nghề trở lên của Bắc Ninh chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng cơ cấu lực lượng lao động của tỉnh (chiếm 27,9%), trong khi
đó của Vĩnh Phúc là 25,1% và của Hải Dương thấp nhất là 24,8%. Như vậy, có thể nói lực lượng lao động của Bắc Ninh đang ngày càng tăng lên về trình độ chuyên môn – kỹ thuật, nhằm đáp ứng được yêu cầu của công việc. Điều này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.7. So sánh trình độ chuyên môn – kỹ thuật của ngƣời lao động giữa Bắc Ninh và một số tỉnh thành khác. Cơ cấu (%) Bắc Ninh Vĩnh Phúc Hải Dƣơng
1. Chưa qua đào tạo 51 52,5 53,7 2. CNKT không bằng cấp 6,8 7, 5 6,5 3. Đào tạo dưới 3 tháng 4,1 5,4 5,2 4. Sơ cấp nghề 5,3 4,8 5,2 5. Có bằng nghề dài hạn 4,9 4,7 5,1 6. Trung cấp nghề 6,4 5, 5 5,8 7. Trung học chuyên nghiệp 5,9 5,7 5,5 8. Cao đẳng nghề 3,9 2,6 2,9 9. Cao đẳng chuyên nghiệp 4,2 4,5 4,1 10. Đại học 7,1 6,5 6,2 11. Trên đại học 0,4 0,3 0,3
Nguồn: Tự tổng hợp từ báo cáo của Sở TB & XH các tỉnh. Có thể khái quát thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh như sau:
- Nguồn nhân lực khá dồi dào, có trình độ học vấn tương đối cao so với trung bình của cả nước nhưng thấp hơn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Cụ thể, tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở là 40,1%, cao hơn so với tỷ lệ bình quân chung của cả nước 12,93%, thấp hơn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 4,57%, tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông là 33,8%, cao hơn so với tỷ lệ bình quân chung của cả nước 0,9%, thấp hơn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 4,92%. Người lao động chăm chỉ, cần cù, khéo léo, năng động trong mô hình sản xuất truyền thống, tuy nhiên chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, khai thác, nhiều người chưa được đào tạo - Chất lượng nguồn nhân lực chưa
cao do chưa được đào tạo theo yêu cầu của sự phát triển công nghiệp, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất.
- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh…