Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng trong NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt chi nhánh tiết kiệm bưu điện (Trang 34 - 37)

NHTM

Chỉ tiêu đánh giá quy mô và chất lƣợng hoạt động CVTD đƣợc xem xét ở một số chỉ tiêu cơ bản:

Số lƣợng KH vay tiêu dùng vốn tại NH: chỉ tiêu này đƣợc tính trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm. Sự tăng trƣởng của nó qua các năm cho thấy chất lƣợng cho vay tiêu dùng đang đƣơc cải thiện.

Chỉ tiêu phán ánh sự tăng trƣởng số lƣợng khách hàng: Mức tăng, giảm số lƣợng khách hàng = Số lƣợng khách hàng năm t - Số lƣợng khách hàng năm t-1 Chỉ tiêu này cho biết số lƣợng khách hàng năm t tăng (giảm) so với năm t-1 là bao nhiêu. Thông qua chỉ tiêu này, ngân hàng có thể đánh giá việc mở rộng quy mô và đối tƣợng khách hàng tại ngân hàng.

Dƣ nợ cho vay và doanh số cho vay đối với các khoản vay tiêu dùng: Dƣ nợ là số tiền mà NH đang cho vay vào thời điểm cuối kỳ. Doanh số cho vay là tổng số tiền NH đã cho vay ra trong thời kỳ. Dƣ nợ là chỉ tiêu tích luỹ qua các thời kỳ, tính theo công thức

DNCV kỳ này = DNCV kỳ trƣớc + DNCV trong kỳ - DNCV thu nợ trong kỳ Đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất chất lƣợng CVTD của NH. Nếu dƣ nợ CVTD kỳ này lớn hơn kỳ trƣớc, hoặc doanh số cho vay trong kỳ lớn hơn kỳ trƣớc, có thể khẳng định rằng, chất lƣợng CVTD đang đƣợc nâng cao.

Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ CVTD: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ =

DNCV kỳ này - DNCV kỳ trƣớc DNCV kỳ trƣớc

Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ nâng cao chất lƣợng cho vay của NH nhanh hay chậm. Xem xét trong nhiều năm, tỷ lệ này cho biết tốc độ đó tăng hay giảm. Nếu nhƣ chỉ tiêu tăng dần qua các năm thì có thể thấy tốc độ nâng cao chất lƣợng ngày càng tăng. Tuy nhiên, khi sử dụng chỉ tiêu này, cần phải kết hợp với các chỉ tiêu khác thì mới rút ra đƣợc kết luận đúng. Nếu nhƣ tốc độ tăng dƣ nợ CVTD nhỏ hơn so với các nhóm cho vay khác thì không thể nói rằng chất lƣợng CVTD đƣợc nâng cao.

Tỷ trọng dƣ nợ CVTD trong tổng dƣ nợ cho vay của NHTM

Tỷ trọng dƣ nợ CVTD =

Dƣ nợ CVTD

Tổng dƣ nợ cho vay của NH

Sự tăng lên của con số này cũng đồng nghĩa với chất lƣợng CVTD đƣợc nâng cao.

Chỉ tiêu này phản ánh sự đa dạng về loại hình CVTD mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Đó là các loại hình nhƣ:

 Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà cửa.

 Cho vay mua ôtô.

 Cho vay mua các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.

 Cho vay mua, đóng bảo hiểm.

 …

Chỉ tiêu về nợ quá hạn:

Nợ quá hạn: là các khoản nợ đã quá thời hạn thanh toán mà khách hàng đã cam kết trả cho ngân hàng trong hợp đồng cho vay.

Nợ quá hạn hiện nay ở các ngân hàng thƣơng mại đang là một vấn đề đáng quan tâm. Làm thế nào để giải quyết dứt điểm nợ quá hạn, nhằm góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính của các doanh nghiệp vay vốn ngân

hàng và tạo điều kiện cho các ngân hàng thƣơng mại thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình trong lĩnh vực cho vay nhằm từng bƣớc hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng đạt kết quả.

Nợ quá hạn phát sinh khi khoản vay đến hạn mà khách hàng không hoàn trả đƣợc một phần hay toàn bộ số tiền gốc và lãi vay. Trong hoạt động cho vay, việc phát sinh nợ quá hạn là không thể tránh khỏi nhƣng nếu vƣợt quá tỷ lệ cho phép sữ dẫn tới mất khả năng thanh toán của Ngân hàng. Nợ quá hạn có nhiều cách phân chia khác nhau nhƣ sau:

- Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay, ngƣời đi vay là doanh nghiệp phải thế chấp tài sản cho ngân hàng, theo pháp luật, ngân hàng có quyền phát mãi tài sản để thu nợ, do vậy, nợ quá hạn này tuy chƣa thu đƣợc nhƣng ngân hàng thƣơng mại vẫn có khả năng thu hồi.

- Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay, ngân hàng không yêu cầu ngƣời vay phải thế chấp tài sản. Loại nợ này, con nợ là doanh nghiệp vay vốn vẫn tồn tại, vẫn hoạt động kinh doanh nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt thì cũng có khả năng thu hồi nợ.

Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp phát sinh nợ quá hạn, ngân hàng thƣơng mại và các doanh nghiệp có liên quan cần phải có biện pháp xử lý. Trƣớc hết phải tìm mọi biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế sự xuất hiện của nợ quá hạn ở doanh nghiệp. Khi đã phát sinh phải tìm mọi biện pháp để xử lý và thu hồi nợ quá hạn. Hiện nay các ngân hàng thƣơng mại đã thành lập công ty quản lý và khai thác tài sản mang tính cục bộ. Trên tầm vĩ mô, Nhà nƣớc cần phải có công ty mua-bán nợ để giải quyết tình hình nợ quá hạn hiện nay.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Dƣ nợ quá hạn Tổng dƣ nợ * 100%

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dƣ nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chƣa thu hồi đƣợc. Nợ quá hạn cho biết trong 100 đồng dƣ nợ cho vay hiện tại thì có

bao nhiêu đồng đã quá hạn. Tỷ lệ này càng cao rủi ro (RR) cho vay càng lớn. Thông thƣờng các ngân hàng luôn cố gắng đảm bảo tỷ lệ này ở một mức thấp nhất. Vì đây là tỷ lệ phản ánh sự an toàn trong hoạt động của các ngân hàng nên theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ này ở mức 5% sẽ đảm bảo cho mức độ lành mạnh của hoạt động cho vay.

Tóm lại, sự tăng hoặc giảm của những chỉ tiêu trên cho biết quy mô và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt chi nhánh tiết kiệm bưu điện (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)