Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 59 - 64)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu

Phân t ch hoạt động tài ch nh sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài ch nh, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán, đánh giá, lập kế hoạch. Nó bao gồm với những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác, những thong tin về số lƣợng và giá trị... Trong đó các thông tin kế toán là quan trọng nhất, đƣợc phản ánh tập trung trong các báo cáo tài ch nh doanh nghiệp, đó là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân t ch hoạt động tài ch nh trên thực tế là phân t ch các báo cáo tài ch nh doanh nghiệp.

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp để tham khảo và phân t ch phục vụ cho việc tiến hành nghiên cứu.

Do việc nghiên cứu đề tài chỉ trong phạm vi doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, các thông tin không đƣợc công bố rộng rãi trên mạng. Do vậy, việc thu thập số liệu chỉ đƣợc lấy từ phòng tổng hợp và phòng tài ch nh kế toán của công ty, các báo cáo tổng kết tại địa phƣơng nhằm thống kê các chỉ tiêu cần đánh giá.

2.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin, dữ liệu

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Tổng quan cơ sở lý luận về phân t ch tài ch nh của công ty

Thu thập các thông tin cần thiết tác động đến hoạt động của công ty và dữ liệu thứ cấp về tình hình tài ch nh của công ty

Nghiên cứu sơ bộ

Chọn lọc và xử lý thông tin

Tiến hành phân t ch xử lýthông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân t ch hoạt động tài ch nh là quá trình xử lý thông tin đã thu thập. Trong giai đoạn này, ngƣời sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân t ch đã đặt ra. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm t nh toán, so sánh, giải th ch, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đƣợc nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định

Phƣơng pháp thống kê là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp ch , luận văn, công trình nghiên cứu khoa học. Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, t nh toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân t ch, dự đoán và đề ra các quyết định. Luận văn chủ yếu sử dụng thống kê mô tả với các kỹ thuật thƣờng sử dụng nhƣ: Biểu diễn dữ liệu bằng các bảng biểu, đồ thị, so sánh dữ liệu, biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.

Phƣơng pháp thống kê dữ liệu dựa trên các số liệu hiện có của Công ty Beeahn Việt Nam trên các sổ sách, báo cáo và một số thông tin, số liệu thu thập đƣợc trên internet, sách báo. Các phƣơng pháp thống kê thu thập số liệu, tài liệu và các thông tin có liên quan là những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân t ch kinh tế nói chung và phân t ch tài ch nh nói riêng, đƣợc áp dụng xuyên suốt quá trình phân t ch.

2.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp

Luận văn đƣợc hoàn thành trên cơ sở phân t ch các báo cáo tài ch nh và của Công ty Beeahn Việt Nam.

2.3.3.1. Phân tích báo cáo tài chính

Trong bài luận văn này, phƣơng pháp phân t ch dữ liệu ch nh là phân t ch báo cáo tài ch nh.

Phƣơng pháp phân t ch báo cáo tài ch nh đƣợc tiến hành ngay sau khi dữ liệu đƣợc tác giả thu thập và thống kê. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tình hình tài ch nh của Công ty Beeahn Việt Nam. Mục tiêu nhằm kiểm định tình hình tài ch nh của công ty, đây là bƣớc phân t ch chi tiết các dữ liệu thu thập đƣợc thông

xác định t nh logic, tƣơng quan của các nhân tố tài ch nh với nhau và từ đó đƣa ra kết luận cụ thể về tình hình tài ch nh của công ty.

Để chiết xuất đƣợc những thông tin thực sự cần thiết về năng lực tài ch nh của công ty, việc phân t ch đã đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau đây:

Bƣớc 1: Lập kế hoạch phân t ch: là bƣớc xác định trƣớc về nội dung, phạm vi, thời gian và cách tổ chức phân t ch.

Bƣớc 2: Thu thập và xử lý thông tin: Trong phân t ch tài ch nh, nhà phân t ch phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin, thông tin từ nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài, từ những thông tin số lƣợng đến những thông tin giá trị, từ những thông tin lƣợng hóa đƣợc đến những thông tin không lƣợng hóa đƣợc. Cụ thể:

Thông tin tài ch nh: Các kế hoạch tài ch nh chi tiết và tổng hợp, các báo cáo tài ch nh, báo cáo kế toán quản trị, các tài liệu kế toán chi tiết có liên quan.

Thông tin phi tài ch nh: Thông tin về môi trƣờng kinh tế, ch nh trị, pháp luật, …, thông tin về ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động, thông tin về doanh nghiệp. Bƣớc 3: Xác định những biểu hiện đặc trƣng (t nh toán và so sánh): trên cở sở nguồn thông tin thu thập đƣợc, tùy thuộc vào yêu cầu và nội dung phân t ch, nhà phân t ch cần t nh toán các tỷ số tài ch nh phù hợp, lập các bảng biểu theo từng nội dung đã đặt ra, so sánh với các chỉ số kỳ trƣớc, các chỉ số của ngành, của các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động. Trên cơ sở đó, đánh giá khái quát mặt mạnh, điểm yếu của tình hình phân t ch tài ch nh của doanh nghiệp, vạch ra những vấn đề, những trọng tâm cần đƣợc tập trung phân t ch.

Bƣớc 4: Phân t ch: Những nội dung cơ bản, những vấn đề đƣợc coi là quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến tình hình phân t ch tài ch nh của doanh nghiệp hiện tại và trong tƣơng lai đều phải đƣợc tập trung phân t ch cụ thể nhằm làm rõ các mối quan hệ, các yếu tố bên trong thể hiện bản chất của các hoạt động.

Bƣớc 5: Tổng hợp và dự đoán: Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, dự báo xu hƣớng phát triển. Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân t ch tài ch nh của công ty.

Nội dung phân t ch báo cáo tài ch nh: Phân t ch báo cáo tài ch nh xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân t ch và giải th ch các báo cáo tài ch nh. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định. Việc ra quyết định nhằm hoàn thiện phân t ch tài ch nh là mục đ ch chủ yếu của phân t ch báo cáo tài ch nh hay nói cách khác phân t ch báo cáo tài ch nh nhằm cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý.

2.3.3.2. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều trong các phân t ch báo cáo tài ch nh. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để phân t ch các chỉ tiêu tài ch nh phản ánh sự hoàn thiện tình hình phân t ch tài ch nh của công ty theo thời gian. Phƣơng pháp so sánh trong bài luận văn này để thấy đƣợc tình hình biến động của các chỉ tiêu tài ch nh trong một khoản thời gian (so sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trƣớc, so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang,...), chỉ ra đƣợc tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu tài ch nh cơ bản để thấy đƣợc tình hình tài ch nh của đối tƣợng nghiên cứu.

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài ch nh của doanh nghiệp, thấy đƣợc tình hình tài ch nh đƣợc cải thiện hay xấu đi nhƣ thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy tình hình tài ch nh doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, đƣợc hay chƣa đƣợc so với doanh nghiệp cùng ngành.

- So sánh theo chiều dọc để thấy đƣợc tỷ trọng của từng tổng số ở mỗi bản báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tƣơng đối của các loại các mục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh.

- So sánh theo chiều ngang để thấy đƣợc sự biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.

Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau:

- Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân t ch”.

- Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (Hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo t nh chất có thể so sánh đƣợc với nhau. Muốn vậy, chúng phải thống nhất với nhau về nội dung kinh tế, về phƣơng pháp t nh toán, thời gian t nh toán.

2.3.3.3. Phương pháp tỷ lệ

Phƣơng pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài ch nh trong các quan hệ tài ch nh. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài ch nh doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.

Đây là phƣơng pháp có t nh hiện thực cao với các điều kiện đƣợc áp dụng ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện hơn. Vì:

- Nguồn thông tin kế toán và tài ch nh đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.

- Việc áp dụng tin học cho phép t ch luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình t nh toán hàng loạt các tỷ lệ.

- Phƣơng pháp này giúp các nhà phân t ch khai thác có hiệu quả những số liệu và phân t ch một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BEEAHN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)