Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 127 - 136)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Một số kiến nghị

Nhà nƣớc phải không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật. Hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, ch nh xác sẽ tạo ra môi trƣờng tốt, lành mạnh, an toàn thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Cải cách hành ch nh nhà nƣớc vẫn đang là vấn đề cần giải quyết, góp phần lành mạnh hoá nền hành ch nh quốc gia. Nó sẽ mang lại hiệu quả cho xã hội: vừa tiết kiệm cho ngân sách, vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho ngƣời dân.

Nhà nƣớc cần phải quy định rõ về nội dung đối với việc lập các báo cáo phân t ch tài ch nh của các doanh nghiệp, cần quy định rõ các báo cáo cần phải đƣợc công bố,

những chỉ tiêu mang t nh bắt buộc phải có thời gian báo cáo định kỳ và ban hành các chế tài xử lý vi phạm đối với các đơn vị liên quan trong việc công bố thông tin.

Nhà nƣớc cần tổ chức công tác kiểm toán, vì nó sẽ tạo ra một môi trƣờng tài ch nh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tạo ra một hệ thống thông tin chuẩn xác cung cấp cho các đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài ch nh doanh nghiệp.

Cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu chung của ngành, của nền kinh tế để trên cơ sở đó làm căn cứ, chuẩn mực đánh giá ch nh xác thực trạng tài ch nh của doanh nghiệp trong tƣơng quan so sánh với doanh nghiệp cùng ngành, với đà phát triển kinh tế nói chung là rất cần thiết. Đây là một việc lớn đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều bộ ngành, các cơ quan hữu quan và sự thống nhất từ trung ƣơng tới địa phƣơng. Ch nh phủ và các bộ ngành, tùy thuộc chức năng nhiệm vụ và quyền hạn mà có sự quan tâm, đầu tƣ th ch đáng về vật chất, con ngƣời... vào việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu chung này.

Ch nh phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trƣờng tài ch nh, đặc biệt là thị trƣờng tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tƣ cũng nhƣ lựa chọn phƣơng pháp huy động vốn. Với một thị trƣờng tiền tệ phát triển các công ty có thể đầu tƣ nguồn vốn của mình một cách hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết

- Tăng cƣờng hơn nữa vai trò của các hiệp hội, các hội, các câu lạc bộ giám đốc và các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ đôi với sự phát triển của các doanh nghiêp.

- Chế độ kế toán liên quan trực tiếp tới công tác kế toán của công ty và là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới nguồn tài liệu báo cáo và phân t ch tài ch nh. Trong những năm gần đây chế độ kế toán không ngừng đƣợc đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Tuy nhiên do điều kiện của việc cải cách chế độ kế toán rất phức tạp và cần nhiều thời gian nên còn có nhiều vƣớng mắc cũng nhƣ bất hợp lý. Do vậy, trong thời gian tới cơ quan Nhà nƣớc nên đẩy mạnh nghiên cứu và hoàn thiện chế độ kế toán để tạo đƣợc sự thống nhất và thuận lợi trong công tác kế toán, nhất là công tác phân t ch tài ch nh.

Hiện nay, các chỉ tiêu ngành và của nền kinh tế chƣa có nguồn đƣợc thống kê ch nh thức và tin cậy. Các chỉ tiêu này là căn cứ quan trọng để đánh giá ch nh xác thực trạng tài ch nh của doanh nghiệp trong tƣơng quan so sánh với doanh nghiệp cùng ngành và với đà phát triển kinh tế nói chung. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu chung này có ý nghĩa rất lớn và cần sớm đƣợc thực hiện. Có đƣợc hệ thống chỉ tiêu tài ch nh trung bình ngành thì công tác phân t ch mới phát huy hết hiệu quả và phục vụ tốt hơn cho công tác dự báo.

Nền kinh tế đang trong tình trạng suy thoái, cạnh tranh khốc liệt vì thế Công ty Beeahn Việt Nam cũng nhƣ nhiều công ty khác hoạt động kinh doanh trong ngành gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên nếu Ch nh phủ và các cơ quan nhà nƣớc sớm đƣa ra và thực thi các ch nh sách vĩ mô ổn định nền kinh tế, những ch nh sách tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triền kinh tế thì những khó khăn mà công ty đang gặp sẽ đƣợc tháo gỡ.

Bản thân công ty đã có những mặt mạnh và tồn tại những khuyết điểm về tình hình tài ch nh và hiệu quả kinh doanh trong giai đoạn nghiên cứu, nếu công ty sớm triển khai những cải cách, những biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, lợi thế công ty, đồng thời khắc phục những tồn tại tình tình hình tài ch nh và kết quả kinh doanh sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành đầu tƣ và sản xuất đều nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh những lợi thế có sẵn của từng ngành nghề kinh doh thì nội lực tài ch nh của doanh nghiệp là cơ sở để đánh giá sự vững mạnh của doanh nghiệp. Việc phân t ch tài ch nh là cần thiết để doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về tài ch nh của mình và giúp các nhà đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ. Vì thế, hoạt động phân t ch đánh giá năng lực tài ch nh nhằm đánh giá thực trạng công ty để từ đó có những quyết định kinh doanh phù hợp trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với công ty.

Với đề tài: “Phân t ch tình hình tài ch nh của Công ty Beeahn Việt Nam”, tác giả đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, tác giả đã khái quát những nội dung cơ sở lý luận về phân t ch tài ch nh tại các doanh nghiệp

Thứ hai, tác giả đã thực hiện việc phân t ch thực trạng tình hình tài ch nh tại Công ty Beeahn Việt Nam, chỉ rõ những kết quả đạt đƣợc về tài ch nh, bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế trong tình hình tài ch nh của công ty trong thời gian qua.

Từ những kết quả phân t ch, tác giả đã xây dựng những giải pháp và kiến nghị để có thể giúp cho lãnh đạo công ty có thể lựa chọn để thực hiện, nhằm mục tiêu nâng cao năng lực tài ch nh tại công ty Beeahn Việt Nam trong thời gian tới. Hi vọng rằng các giải pháp này sẽ có thể đƣợc ứng dụng vào thực tế công tác quản lý tài ch nh của công ty và mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới.

Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức để nội dung luận văn có t nh lý luận và thực tiễn cao nhƣng do điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

II. Tiếng Việt

1. Công ty Beeahn Việt Nam, 2015-2017. Báo cáo tài chính năm 2014-2016. Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình Phân tích Kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại

học kinh tế quốc dân.

3. Hoàng Văn Cƣơng, 2011. Tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội: NXB Thống kê.

4. Phạm Văn Dƣợc, 2008. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Ch Minh: Nhà xuất bản thống kê.

5. Đại học Kinh tế TP HCM, 2013. Giáo trình tài chính doanh nghiệp hiện đại. TP HCM: NXB Thống kê.

6. Phạm Thị Gái, 2001. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê.

7. Nguyễn Thị Hằng, 2012. Phân tích tài chính công ty Cổ phần Nam Dược. Luận văn thạc sĩ khoa học. Đại học Bách khoa Hà Nội.

8. Lê Thu Hòa, 2012. Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần sữa Việt Nam

Vinamilk. Luận văn thạc sĩ kế toán. Đại học Kinh tế Quốc dân.

9. Học viện Ngân Hàng, 2012. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

10. Đỗ Thị Hƣơng, 2016. Phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thương

mại và Đầu tư Xuân Anh. Luận văn thạc sĩ kế toán. trƣờng Đại học Lao động –

xã hội

11. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiền, 2012. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê.

12. Đặng Thị Loan, 2012. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

13. Bùi Văn Lâm, 2013. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vinaconex. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nẵng.

14. Trần Thị Thanh Mai, 2013. Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công

ty Cổ phần Traphaco. Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý. Đại học Kinh tế

quốc dân.

15. Vũ Thị Thu Nga, 2014. Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Giải pháp công nghệ truyền thông ADC Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Trƣờng

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

16. Vũ Huyền Nga, 2015. Phân tích tình hình tài chính Ccông ty TNHH MTV than

Mạo Khê. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Năng Phúc, 2014. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

18. Hoa Lan Phƣơng, 2017. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần vận

tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại

học dân lập Hải Phòng.

19. Nguyễn Hải Sản, 2010. Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội:

NXB Lao động.

20. Lý Hùng Sơn, 2012. Phân tích tài chính tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt.

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Kinh tế.

21. Trƣơng Thanh Sơn, 2014. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Rượu

Bia Đà Lạt. Luận văn thạc sĩ Tài ch nh Ngân hàng. Đại học Quôc gia Hà Nội.

22. Nghiêm Thị Thà, 2012. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Học viện Tài ch nh.

23. Nguyễn Thị Thanh, 2012. Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Lilama

69 – 3. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Thủy, 2013. Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần điện tử

và truyền hình cáp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Tài ch nh Ngân hàng. Đại học

Quốc gia Hà Nội.

25. Chu Văn Tuấn, 2013. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài ch nh. 26. Lê Thị Xuân, 2011. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Học

Tiếng Anh

27. DF Hawkins, 1998. Corporate financial reporting and analysis, 4th edition, the McGraw-Hill.

28. Gibson, Charles H., Finance reporting and analysis,, 13th Edition)

29. Peter Walton, 2000. Financial Statement Analysis, Business Press, Thomson

PHỤ LỤC 1

Bảng cân đối kế toán của Công ty Beeahn Việt Nam giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 81.475.806.378 85.086.321.931 92.759.004.116

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 50.183.891.724 23.433.232.016 67.326.514.038

1. Tiền 40.153.891.724 23.401.432.516 5.444.037.033

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 10.030.000.000 31.799.500 61.882.477.005

II. Các khoản đầu tƣ TCNH 0 0 0

III. Các khoản phải thu NH 18.386.902.824 41.370.421.832 8.886.195.772

1. Phải thu khách hàng 18.349.931.526 25.096.338.602 6.928.596.425

2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 1.590.248 44.463.670 477.127.000

3. Phải thu về cho vay NH 0 15.012.900.000 0

4. Các khoản phải thu khác 35.381.050 1.216.719.560 1.480.472.347

IV. Hàng tồn kho 10.608.875.291 18.379.389.736 14.848.190.360 1. Hàng tồn kho 10.608.875.291 18.379.389.736 14.848.190.360 V. TS ngắn hạn khác 2.296.136.539 1.903.278.347 1.664.402.218 1. Chi ph trả trƣớc ngắn hạn 764.574.097 52.330.300 15.392.916 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 1.531.562.442 1.745.976.484 1.639.009.302 4. TS ngắn hạn khác 0 10.000.000 10.000.000 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 25.279.053.437 21.431.729.383 18.382.768.720 II. TS cố định 20.761.374.534 18.212.615.524 16.199.390.019 1. TS cố định hữu hình 19.145.882.258 16.655.339.976 14.700.331.199 - Nguyên giá 47.485.173.892 49.004.287.689 50.741.233.919

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (28.339.291.634) (32.348.947.713) (36.040.903.720)

- Nguyên giá 2.175.917.607 2.175.917.607 2.175.917.607

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (636.020.308) (675.338.296) (714.656.284)

IV. Các khoản đầu tƣ TCDH 0 0 0

V. TS dài hạn khác 4.517.678.903 3.219.113.859 2.183.378.701 1. Chi ph trả trƣớc dài hạn 4.517.678.903 3.219.113.859 2.183.378.701 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 106.754.859.815 106.518.051.314 111.141.772.836 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 18.496.937.033 19.757.240.764 24.017.993.021 I. Nợ ngắn hạn 18.434.299.509 19.722.673.699 24.017.993.021 1. Vay và nợ ngắn hạn 21.071.231 28.070.454 34.567.058 2. Phải trả ngƣời bán 4.349.560.853 3.458.583.058 1.365.851.831

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 0 0 7.447.192.449

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 566.575.339 51.765.932 81.229.948

5. Phải trả ngƣời lao động 12.530.350.913 15.605.941.654 14.135.866.812

6. Chi ph phải trả ngắn hạn 448.968.970 34.090.909 248.160.776

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 517.772.203 544.221.692 705.124.147

II. Nợ dài hạn 62.637.524 34.567.065 0

4. Vay và nợ dài hạn 62.637.524 34.567.065 0

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 88.257.922.782 86.760.810.550 87.123.779.815

I. VCSH 88.257.922.782 86.760.810.550 87.123.779.815

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 21.028.604.726 21.028.604.726 21.028.604.726

7. Quỹ đầu tƣ phát triển 129.667.369 129.667.369 129.667.369

8. Quỹ dự phòng tài ch nh 18.523.911 18.523.911 18.523.911

10. LNST thuế chƣa phân phối 67.081.126.776 65.584.014.544 65.946.983.809

II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác 0 0 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 106.754.859.815 106.518.051.314 111.141.772.836

PHỤC LỤC 2

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Beeahn Việt Nam giai đoạn 2015-2017

Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 178.535.853.224 157.668.279.779 185.223.136.319

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 76.272.000

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 178.535.853.224 157.668.279.779 185.146.864.319

4. Giá vốn hàng bán 144.566.438.145 127.305.878.667 152.906.026.588

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 33.969.415.079 30.362.401.112 32.240.837.731

6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.249.761.455 830.401.958 1.673.092.900

7. Chi phí tài chính 342.044.925 403.607.591 329.276.802

- Trong đó : Chi phí lãi vay 21.608.376 16.684.967 10.903.323

8. Chi phí bán hàng 12.541.731.552 13.421.981.466 15.407.004.641

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 19.918.797.330 18.873.938.872 17.638.964.064

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.416.602.727 (1.506.724.859) 538.685.124

11. Thu nhập khác 235.557.867 170.273.570 41.397.584

12. Chi phí khác 112.466.104 160.660.943 94.848.712

13. Lợi nhuận khác 123.091.763 9.612.627 (53.451.128)

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 3.539.694.490 (1.497.112.232) 485.233.996

15. Chi phí thuế thu nhập hiện hành 718.028.437 0 122.264.731

16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại - - -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 127 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)