Định hƣớng phát triển của Công ty Beeahn Việt Nam trong thời gian tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 119)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Định hƣớng phát triển của Công ty Beeahn Việt Nam trong thời gian tới

- Duy trì, phát triển tốt mối quan hệ và sự hợp tác trong kinh doanh giữa Beeahn Việt Nam và đối tƣợng là các khách hàng truyền thống; đồng thời đẩy mạnh việc tìm kiếm thêm nguồn khách hàng mới từ thị trƣờng trong nƣớc nỏi riêng và thị trƣờng quốc tế nói chung.

- Thực hiện chiến lƣợc tái cấu trúc, sắp xếp lại mô hình tổ chức của công ty, mục đ ch thay đổi từ mô hình công ty sản xuất thành công ty sản xuất kinh doanh thƣơng mại, phát triển kịp thời với các đơn vị trong ngành. Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ máy móc thiết bị, nâng cao đời sống CBCNV, cho ra đời những bộ trang phục phù hợp với mọi sự kiện lớn nhỏ, đáp ứng nhu cầu thời trang dành cho văn phòng và các nơi sang trọng.Phát huy hết khả năng sáng tạo và kinh nghiệm của mỗi cá nhân, tạo thành một doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực thời trang, hiện thực hóa sứ mệnh và tầm nhìn của công ty.

- Tiếp tục kiện toàn tổ chức hoạt động của công ty theo hƣớng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới.

- Đa dạng hóa sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp.

- Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tƣ các nguồn lực, chú trọng vào việc phát triển yếu tố con ngƣời, yếu tố then chốt để thực hiện thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tiếp tục thực hiện triệt để hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000 và SA 8000.

- Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong và ngoài nƣớc.

- Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và có ch nh sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ ngƣời lao động.

4.2. Định hƣớng nâng cao năng lực tài chính của công ty Beeahn Việt Nam trong thời gian tới

Nhằm nâng cao năng lực tài ch nh trong thời gian tới, công ty Beeahn VN đã đặt ra một số mục tiêu tài ch nh trong giai đoạn 2018-2025 nhƣ sau:

Bảng 4.1. Định hƣớng năng lực tài chính của công ty Beeahn Việt Nam trong giai đoạn 2018-2025

Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 Tổng DT 218.415 392.928 463.655 547.577 647.784 767.624 910.402 1.976.096 Tổng LN TT 435 566 928 1.300 1.755 2.132 2.665 3.731 Tổng LNST 348 452,8 742,4 1.040 1.404 1.705 2.132 2.984 Tổng TS 124.214 136.635 155.764 172.898 191.917 231.028 236.460 262.471

( Nguồn: Công ty Beeahn Việt Nam)

4.3. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Beeahn Việt Nam

4.3.1. Nâng cao doanh thu bán hàng trong thời gian tới

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ch kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Nhận thấy doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu. Tuy nhiên trong năm 2016 chỉ tiêu này giảm sút nên đã làm cho lợi nhuận của năm 2016 giảm theo. Vì vậy để tăng đƣợc lợi nhuận nhăm nâng cao năng lực tài ch nh thì công ty cần tăng doanh thu, tức là tăng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch cụ của công ty. Để thực hiện giải pháp này công ty cần:

- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu sản phẩm.

Chất lƣợng sản phẩm là nhân tố quyết định hàng đầu đến số lƣợng sản phẩm bán ra của công ty. Chất lƣợng sản phẩm tốt tạo nên thƣơng hiệu mạnh cho công ty, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, từ đó dẫn tới việc tiêu thụ SP dễ dàng hơn,

doanh thu thu đƣợc lớn hơn. Để tăng doanh thu thì giải pháp đi đầu với mọi doanh nghiệp là sản phẩm kinh doanh phải có chất lƣợng tốt hơn các sản phẩm khác. Với công ty Beeahn Việt Nam chất lƣợng sản phẩm luôn ổn định và đạt yêu cầu của khách hàng đề ra, vì vậy trong thời gian tới công ty cần giữ vững và phát huy chất lƣợng sản phẩm hơn nữa nhằm tìm kiếm thêm các khách hàng mới .

- Thực hiện tốt công tác quản lý và lập kế hoạch doanh thu:

Công ty nên thƣờng xuyên thực hiện công tác quản lý doanh thu bán hàng để từ đó đánh giá một cách đúng đăn, toàn diện kết quả kinh doanh của công ty. Công ty cần lập ra một bộ phận chuyên môn quản lý về doanh thu, đƣa ra những phƣơng án kinh doanh hợp lý nhất góp phần tăng doanh thu của công ty.

Công ty nên ra kế hoạch doanh thu, đƣa ra các chỉ tiêu kế hoạch đảm bảo tiên tiến, không cao quá, không thấp quá, sát với thực tế. Lập kế hoạch theo từng tháng, từng mặt hàng cụ thể.

- Phấn đấu tiết kiệm chi ph , hạ giá thành sản phẩm đồng thời thực hiện ch nh sách giá cả linh hoạt

+ Hạ thấp chi ph hàng hóa đầu vào + Giảm chi ph vận chuyển

+ Giảm chi ph tiền lƣơng: Công ty có thể hạ thấp chi ph này bằng cách giảm tỷ lệ lao động gián tiếp thông qua điều chỉnh tỷ lệ tăng lên của lao động gián tiếp hơn tỷ lệ tăng thêm của lao động trực tiếp.

+ Hạ thấp chi ph bán hàng: Chi ph bán hàng là một trong những bộ phận cấu thành nên giá thành của toàn bộ sản phẩm của công ty. Công ty cần bổ tr một cách chặt chẽ, hợp lý, đúng số lƣợng cần thiết và phù hợp với yêu cầu của công việc, của từng thị trƣờng.

+ Công ty cần thực hiện ch nh sách giá cả linh hoạt, phù hợp với xu thế thị trƣờng. Đối với những khách hàng thƣờng xuyên công ty nên thực hiện ƣu đãi giá, ƣu tiên về thanh toán, cố gắng để giá không biến động nhiều khi thị trƣờng tăng giá. Đối với khách hàng tiềm năng phải ƣu đãu giá sao cho tạo điều kiện thuận lợi để họ trở thành khách hàng quen thuộc, lâu dài của công ty.

- Đầu tƣ nghiên cứu thị trƣờng và thị hiếu ngƣời tiêu dùng

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì thị trƣờng tiêu thụ là một trong những nhân tố quan trọng nhất, bởi thị trƣờng là nơi kiểm định xem sản phẩm của công ty có đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận hay không. Bởi vậy công tác đầu tƣ nghiên cứu thị trƣờng có vai trò hết sức to lớn trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu của mọi doanh nghiệp nói chung và Công ty Beeahn Việt Nam nói riêng,

Việc nghiên cứu thị trƣờng và thị hiếu ngƣời tiêu dùng giúp công ty nắm đƣợc những gì thị trƣờng cần, sức mua cũng nhƣ tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng, từ đó giúp công ty đề ra đƣợc phƣơng hƣớng sản xuất, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhƣ thế nào. Trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, công ty có thể nâng cao khả năng th ch ứng của sản phẩm trên thị trƣờng. Muốn làm tốt công tác này thì công ty nên tổ chức cho mình một bộ phận chuyên môn nghien cứu thị trƣờng và thị hiếu ngƣời tiêu dùng.

4.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu

Công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu thông qua các biện pháp sau:

Hạn chế mua sắm những tài sản cố định chƣa cần sử dụng. Vì vậy, để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, Công ty chỉ nên đầu tƣ máy móc thiết bị cho sản phẩm mới khi dự báo ch nh xác tình hình biến động của thị trƣờng.

Giảm bớt những tài sản cố định không cần thiết, thanh lý những tài sản cố định không cần dùng, không còn đƣợc sử dụng hay còn sử dụng nhƣng lạc hậu, kém hiệu quả, giảm chi ph khấu hao.

Ngoài ra để quản lý tài sản cố định có hiệu quả, công ty cần phải t nh khấu hao đầy đủ, sử dụng đúng số kỳ khấu hao, củng cố kho tàng, tổ chức sắp xếp tốt hơn mạng lƣới phân phối nhằm tiết kiệm vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

4.3.3. Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng.

Nhƣ đã phân t ch, các khoản phải thu của công ty còn chiếm tỷ lệ cao, công ty cần thực hiện các biện pháp để tăng cƣờng công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lƣợng vốn bị chiếm dụng:

- Công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phƣơng thức thanh toán và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Nhƣ vậy, công ty sẽ biết đƣợc một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra khách hàng đang nợ về số lƣợng và thời gian thanh toán, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi.

- Công ty nên áp dụng biện pháp tài ch nh thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm mà hạn chế vốn bị chiếm dụng nhƣ chiết khấu thanh toán và phạt vi phạm quá thời hạn thanh toán.

- Nếu khách hàng thanh toán chậm thì công ty cần xem xét cụ thể để đƣa ra các ch nh sách phù hợp nhƣ thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm gìn giữ mối quan hệ sẵn có và chỉ nhờ cơ quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trẻn không mang lại kết quả.

- Công ty cần xây dựng quy trình quản lý và thu hồi công nợ, có sự phân loại khách hàng và áp dụng chiết khấu thanh toán và thời gian trả nợ khác nhau. Đối với khách hàng truyền thống, làm ăn lâu dài, công ty có thể áp dụng chiết khấu thanh toán và thời gian trả nợ có thể dãn dài hơn; còn đối với khách hàng vãng lai, nếu thanh toán ngay sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán, tuy nhiên, nếu để cho khách hàng vãng lai nợ thì phải xem xét năng lực tài ch nh và uy t n của họ để quyết định có nên cho nợ hay không.

- Thực hiện theo dõi chi tiết các khoản phải thu, phân loại chi tiết các khoản nợ theo quy mô nợ và thời gian nợ.

- Gắn kết trách nhiệm thu hồi nợ đối với nhân viên kinh doanh và kế toán công nợ.

4.3.4. Quản lý tốt các chi phí phát sinh

Công ty cần quản lý tốt các chi ph phát sinh để cải thiện hiệu suất sinh lợi từ doanh thu bằng các biện pháp sau:

Lập dự toán chi ph hàng năm: Xây dựng dự toán dựa trên các định mức về nhân công, hàng hóa mua vào, bán ra.

Công ty cần tiến hành loại bỏ các chi ph bất hợp lý, cắt giảm chi ph tại bộ phận mà không mang lại hiệu quả.

Một trong những nguyên nhân gây lỗ của công ty trong những năm vừa qua là chi ph quản lý và chi ph bán hàng tăng quá nhanh, không phù hợp với mức tăng của doanh thu và thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh nên công ty phải quản lý giảm tối đa chi ph không đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty nhƣ giảm thiểu các khoản chi về báo ch , điện thoại, văn phòng phẩm, chi ph tiếp khách hoặc những khoản chi thực hiện những việc mang t nh hình thức. Giáo dục mọi ngƣời trong Công ty luôn ý thức tiết kiệm điện, nƣớc, vật tƣ phụ tùng. Tạo điều kiện và có ch nh sách khuyến kh ch mọi ngƣời luôn tìm các biện pháp tăng năng suất lao động và tăng chất lƣợng sản phẩm dịch vụ.

4.3.5. Xây dựng chính sách tài trợ, xác định cơ cấu vốn hợp lý

Quyết định về vốn là quyết định quan trọng nhất đối với công ty, trong đó bao gồm quyết định về nguồn tài trợ và cơ cấu vốn. Để có thể chủ động vốn trong kinh doanh, công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh từng thời kỳ.

- Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy t n của công ty: ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài ch nh, thanh toán các khoản nợ đúng hạn...

Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực hiện công ty phải căn cứ bào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Nếu phát sinh nhu cầu bất thƣờng, công ty cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục.

Cơ cấu vốn của công ty hiện là một cơ cấu vốn an toàn với trên 80% là VCSH. Tuy nhiên công ty có thể tăng cƣờng vốn của công ty bằng vay nợ, đặc biệt là nợ vay dài hạn bằng các hình thức nhƣ: vay ngân hàng, phát hành trái phiếu.

Việc tăng đột biến khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền trong kỳ cũng không phải là điều tốt nếu nhƣ dự trữ quá nhiều tiền mặt. Vì vậy, công ty cần:

Lập dự báo ngân quỹ và dự báo các khoản thu chi tiền một cách khoa học để có thể chủ động trong quá trình thanh toán trong kỳ.

Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý, vừa đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ để giữ uy t n, vừa đảm bảo khả năng sinh lợi của số vốn tiền mặt nhàn rỗi.

4.3.6. Chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên vật liệu

Trong giai đoạn 2015-2017, GVHB luôn ở mức cao dẫn tới sự giảm thiểu về doanh thu thuần, tạo ra những tác động xấu đến tài ch nh công ty.

Hiện nay, mặc dù nguồn tài nguyên lớn nhƣng do phân ngành sản xuất nguyên vật liệu trong nƣớc chƣa phát triển nên doanh nghiệp vẫn phụ thuộc đến 70% nguồn nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc, Anh, Ấn độ… Sự biến động về giá cả, lƣợng cung cấp và chênh lệch về tỉ giá khiến cho sản xuất thƣờng hay bị gián đoạn, giá vốn hàng bán không đƣợc ổn định, thƣờng tăng cao dẫn đến những tổn thất về doanh thu cho Công ty. Nhƣ vậy, trong tƣơng lai công ty cần phải chủ động trong việc tìm kiếm thêm đối tác cung cấp nguyên vật liệu trong nƣớc với nguồn cung và giá cả ổn định, phải chăng.

Ngoài ra, công ty có thể tạo lập một tài khoản ngoại tệ với nƣớc mà Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu để hạn chế rủi ro về tỷ giá trong hoạt động thanh toán quốc tế.

4.3.7. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu

Trên thực tế nghiên cứu các chỉ số tài ch nh thấy đƣợc công ty bán hàng chịu cho khách hàng còn chiếm tỷ lệ cao. Điều đó ảnh hƣởng không nhỏ khả năng luân chuyển vốn cho quá trình sản xuất của công ty. Mà nguồn này có tốc độ giải ngân rất chậm. Song với nền kinh tế hiện nay không thể không bán hàng. Vì thế công ty cần có những giải pháp sau:

- Xác định mục tiêu bán chịu: Tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy t n về năng lực tài ch nh cho công ty.

- Xây dựng các điều kiện bán chịu: Thông thƣờng căn cứ và mức giá, lãi suất nợ vay và có thời hạn bán chịu.

- T nh toán có hiệu quả các ch nh sách bán chịu: có nghĩa là so sánh chi ph

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)