Chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 125)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp nâng cao năng lực tài ch nh của Công ty Beeahn Việt Nam

4.3.6. Chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên vật liệu

Trong giai đoạn 2015-2017, GVHB luôn ở mức cao dẫn tới sự giảm thiểu về doanh thu thuần, tạo ra những tác động xấu đến tài ch nh công ty.

Hiện nay, mặc dù nguồn tài nguyên lớn nhƣng do phân ngành sản xuất nguyên vật liệu trong nƣớc chƣa phát triển nên doanh nghiệp vẫn phụ thuộc đến 70% nguồn nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc, Anh, Ấn độ… Sự biến động về giá cả, lƣợng cung cấp và chênh lệch về tỉ giá khiến cho sản xuất thƣờng hay bị gián đoạn, giá vốn hàng bán không đƣợc ổn định, thƣờng tăng cao dẫn đến những tổn thất về doanh thu cho Công ty. Nhƣ vậy, trong tƣơng lai công ty cần phải chủ động trong việc tìm kiếm thêm đối tác cung cấp nguyên vật liệu trong nƣớc với nguồn cung và giá cả ổn định, phải chăng.

Ngoài ra, công ty có thể tạo lập một tài khoản ngoại tệ với nƣớc mà Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu để hạn chế rủi ro về tỷ giá trong hoạt động thanh toán quốc tế.

4.3.7. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu

Trên thực tế nghiên cứu các chỉ số tài ch nh thấy đƣợc công ty bán hàng chịu cho khách hàng còn chiếm tỷ lệ cao. Điều đó ảnh hƣởng không nhỏ khả năng luân chuyển vốn cho quá trình sản xuất của công ty. Mà nguồn này có tốc độ giải ngân rất chậm. Song với nền kinh tế hiện nay không thể không bán hàng. Vì thế công ty cần có những giải pháp sau:

- Xác định mục tiêu bán chịu: Tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy t n về năng lực tài ch nh cho công ty.

- Xây dựng các điều kiện bán chịu: Thông thƣờng căn cứ và mức giá, lãi suất nợ vay và có thời hạn bán chịu.

- T nh toán có hiệu quả các ch nh sách bán chịu: có nghĩa là so sánh chi ph bán chịu phát sinh với lợi nhuận mà chúng mang lại.

- Kết hợp chặt chẽ ch nh sách bán nợ với ch nh sách thu hồi nợ trong thời gian ngắn nhất.

- Giảm giá chiết khấu thanh toán hợp lý đối với những khách hàng mua với số lƣợng lớn và thanh toán đúng hạn.

Thực hiện ch nh sách thu tiền linh động mềm dẻo: cần tập trung mở rộng các phƣơng thức thanh toán hiệu quả và hiện đại nhằm tăng khả năng thanh toán thu hồi công nợ cho công ty.

Khi thời hạn thanh toán đã hết mà khách hàng vẫn chƣa thanh toán, công ty cần có những biện pháp nhắc nhở, đốc thúc và biện pháp cuối cùng là phải nhờ đến cơ quan pháp lý giải quyết.

4.3.8. Nâng cao năng lực quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho

- Lập kế hoạch cho từng hoạt động kinh doanh trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chỉ tiêu số lƣợng theo từng tháng, quý. Kiểm tra chất lƣợng số hàng hóa khi nhập kho, nếu hàng kém chất lƣợng thì phải báo ngay cho công ty nhằm tránh thiệt hại.

- Thƣờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trƣờng, từ đó dự đoán và quyết định điểu chỉnh kịp thời việc sản xuât và nhập hàng hóa trong kho trƣớc sự biến động của thị trƣờng.

- Chủ động xây dựng phƣơng án mua hàng có chọn lọc ngay từ lúc mua vào, để tìm nguồn cung cấp hàng hóa nhằm làm cho việc sản xuất thuận lợi nhất, đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng, số lƣợng và giá cả hợp lý.

- Tổ chức tốt công tác nhập khẩu, mua hàng, vận chuyển và dự trữ hàng hóa có cân nhắc, phù hợp với nhu cầu kinh doanh thực tế nhằm làm giảm số hàng tồn kho tối thiểu. Phát hiện kịp thời và xử lý ngay những ứ đọng quá lâu tránh tình trạng ứ đọng vốn.

- Nâng cao tốc độ tiêu thụ hàng hóa bằng cách tăng cƣờng công tác marketing, dùng phƣơng pháp bán hàng bằng cách chào hàng, chào giá đối với những khách hàng có nhu cầu, tổ chức đa dạng các hình thức tiêu thụ sản phẩm nhƣ gửi hàng đi bán, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ để đẩy mạnh công tác tiêu thụ.

4.3.9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Hoàn thiện công tác quản lý, sắp xếp và tổ chức bộ máy tinh gọn, nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý thông qua tiêu chuẩn hoá trách nhiệm và nhiệm vụ.

Xây dựng kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ có tinh thần trách nhiệm đối với công việc, nhạy bén với tình hình thị trƣờng, năng động trong kinh doanh, biết kết hợp hài hoà giữa yêu cầu đào tạo trƣờng lớp và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh, kịp thời bổ sung nguồn cán bộ đủ năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới trong phƣơng thức kinh doanh của công ty.

Công ty cần tuyển chọn lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo trong đổi mới sản xuất. Khuyến kh ch lao động phấn đấu nâng cao thay nghề trao đổi kinh nghiệm cho nhau cùng tiến bộ.

Công ty cần có những ch nh sách khuyến kh ch thù lao cho ngƣời lao động mô cách hợp lý tƣơng th ch với trình độ khả năng của mỗi lao động. Làm đƣợc nhƣ vậy sẽ thúc đẩy ngƣời lao động nâng cao trình độ năng lực cải thiện hiệu suất làm việc ngày càng cao.

4.4. Một số kiến nghị

Nhà nƣớc phải không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật. Hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, ch nh xác sẽ tạo ra môi trƣờng tốt, lành mạnh, an toàn thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Cải cách hành ch nh nhà nƣớc vẫn đang là vấn đề cần giải quyết, góp phần lành mạnh hoá nền hành ch nh quốc gia. Nó sẽ mang lại hiệu quả cho xã hội: vừa tiết kiệm cho ngân sách, vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho ngƣời dân.

Nhà nƣớc cần phải quy định rõ về nội dung đối với việc lập các báo cáo phân t ch tài ch nh của các doanh nghiệp, cần quy định rõ các báo cáo cần phải đƣợc công bố,

những chỉ tiêu mang t nh bắt buộc phải có thời gian báo cáo định kỳ và ban hành các chế tài xử lý vi phạm đối với các đơn vị liên quan trong việc công bố thông tin.

Nhà nƣớc cần tổ chức công tác kiểm toán, vì nó sẽ tạo ra một môi trƣờng tài ch nh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tạo ra một hệ thống thông tin chuẩn xác cung cấp cho các đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài ch nh doanh nghiệp.

Cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu chung của ngành, của nền kinh tế để trên cơ sở đó làm căn cứ, chuẩn mực đánh giá ch nh xác thực trạng tài ch nh của doanh nghiệp trong tƣơng quan so sánh với doanh nghiệp cùng ngành, với đà phát triển kinh tế nói chung là rất cần thiết. Đây là một việc lớn đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều bộ ngành, các cơ quan hữu quan và sự thống nhất từ trung ƣơng tới địa phƣơng. Ch nh phủ và các bộ ngành, tùy thuộc chức năng nhiệm vụ và quyền hạn mà có sự quan tâm, đầu tƣ th ch đáng về vật chất, con ngƣời... vào việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu chung này.

Ch nh phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trƣờng tài ch nh, đặc biệt là thị trƣờng tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tƣ cũng nhƣ lựa chọn phƣơng pháp huy động vốn. Với một thị trƣờng tiền tệ phát triển các công ty có thể đầu tƣ nguồn vốn của mình một cách hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết

- Tăng cƣờng hơn nữa vai trò của các hiệp hội, các hội, các câu lạc bộ giám đốc và các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ đôi với sự phát triển của các doanh nghiêp.

- Chế độ kế toán liên quan trực tiếp tới công tác kế toán của công ty và là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới nguồn tài liệu báo cáo và phân t ch tài ch nh. Trong những năm gần đây chế độ kế toán không ngừng đƣợc đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Tuy nhiên do điều kiện của việc cải cách chế độ kế toán rất phức tạp và cần nhiều thời gian nên còn có nhiều vƣớng mắc cũng nhƣ bất hợp lý. Do vậy, trong thời gian tới cơ quan Nhà nƣớc nên đẩy mạnh nghiên cứu và hoàn thiện chế độ kế toán để tạo đƣợc sự thống nhất và thuận lợi trong công tác kế toán, nhất là công tác phân t ch tài ch nh.

Hiện nay, các chỉ tiêu ngành và của nền kinh tế chƣa có nguồn đƣợc thống kê ch nh thức và tin cậy. Các chỉ tiêu này là căn cứ quan trọng để đánh giá ch nh xác thực trạng tài ch nh của doanh nghiệp trong tƣơng quan so sánh với doanh nghiệp cùng ngành và với đà phát triển kinh tế nói chung. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu chung này có ý nghĩa rất lớn và cần sớm đƣợc thực hiện. Có đƣợc hệ thống chỉ tiêu tài ch nh trung bình ngành thì công tác phân t ch mới phát huy hết hiệu quả và phục vụ tốt hơn cho công tác dự báo.

Nền kinh tế đang trong tình trạng suy thoái, cạnh tranh khốc liệt vì thế Công ty Beeahn Việt Nam cũng nhƣ nhiều công ty khác hoạt động kinh doanh trong ngành gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên nếu Ch nh phủ và các cơ quan nhà nƣớc sớm đƣa ra và thực thi các ch nh sách vĩ mô ổn định nền kinh tế, những ch nh sách tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triền kinh tế thì những khó khăn mà công ty đang gặp sẽ đƣợc tháo gỡ.

Bản thân công ty đã có những mặt mạnh và tồn tại những khuyết điểm về tình hình tài ch nh và hiệu quả kinh doanh trong giai đoạn nghiên cứu, nếu công ty sớm triển khai những cải cách, những biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, lợi thế công ty, đồng thời khắc phục những tồn tại tình tình hình tài ch nh và kết quả kinh doanh sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành đầu tƣ và sản xuất đều nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh những lợi thế có sẵn của từng ngành nghề kinh doh thì nội lực tài ch nh của doanh nghiệp là cơ sở để đánh giá sự vững mạnh của doanh nghiệp. Việc phân t ch tài ch nh là cần thiết để doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về tài ch nh của mình và giúp các nhà đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ. Vì thế, hoạt động phân t ch đánh giá năng lực tài ch nh nhằm đánh giá thực trạng công ty để từ đó có những quyết định kinh doanh phù hợp trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với công ty.

Với đề tài: “Phân t ch tình hình tài ch nh của Công ty Beeahn Việt Nam”, tác giả đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, tác giả đã khái quát những nội dung cơ sở lý luận về phân t ch tài ch nh tại các doanh nghiệp

Thứ hai, tác giả đã thực hiện việc phân t ch thực trạng tình hình tài ch nh tại Công ty Beeahn Việt Nam, chỉ rõ những kết quả đạt đƣợc về tài ch nh, bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế trong tình hình tài ch nh của công ty trong thời gian qua.

Từ những kết quả phân t ch, tác giả đã xây dựng những giải pháp và kiến nghị để có thể giúp cho lãnh đạo công ty có thể lựa chọn để thực hiện, nhằm mục tiêu nâng cao năng lực tài ch nh tại công ty Beeahn Việt Nam trong thời gian tới. Hi vọng rằng các giải pháp này sẽ có thể đƣợc ứng dụng vào thực tế công tác quản lý tài ch nh của công ty và mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới.

Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức để nội dung luận văn có t nh lý luận và thực tiễn cao nhƣng do điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

II. Tiếng Việt

1. Công ty Beeahn Việt Nam, 2015-2017. Báo cáo tài chính năm 2014-2016. Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình Phân tích Kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại

học kinh tế quốc dân.

3. Hoàng Văn Cƣơng, 2011. Tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội: NXB Thống kê.

4. Phạm Văn Dƣợc, 2008. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Ch Minh: Nhà xuất bản thống kê.

5. Đại học Kinh tế TP HCM, 2013. Giáo trình tài chính doanh nghiệp hiện đại. TP HCM: NXB Thống kê.

6. Phạm Thị Gái, 2001. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê.

7. Nguyễn Thị Hằng, 2012. Phân tích tài chính công ty Cổ phần Nam Dược. Luận văn thạc sĩ khoa học. Đại học Bách khoa Hà Nội.

8. Lê Thu Hòa, 2012. Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần sữa Việt Nam

Vinamilk. Luận văn thạc sĩ kế toán. Đại học Kinh tế Quốc dân.

9. Học viện Ngân Hàng, 2012. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

10. Đỗ Thị Hƣơng, 2016. Phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thương

mại và Đầu tư Xuân Anh. Luận văn thạc sĩ kế toán. trƣờng Đại học Lao động –

xã hội

11. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiền, 2012. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê.

12. Đặng Thị Loan, 2012. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

13. Bùi Văn Lâm, 2013. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vinaconex. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nẵng.

14. Trần Thị Thanh Mai, 2013. Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công

ty Cổ phần Traphaco. Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý. Đại học Kinh tế

quốc dân.

15. Vũ Thị Thu Nga, 2014. Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Giải pháp công nghệ truyền thông ADC Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Trƣờng

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

16. Vũ Huyền Nga, 2015. Phân tích tình hình tài chính Ccông ty TNHH MTV than

Mạo Khê. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Năng Phúc, 2014. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

18. Hoa Lan Phƣơng, 2017. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần vận

tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại

học dân lập Hải Phòng.

19. Nguyễn Hải Sản, 2010. Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội:

NXB Lao động.

20. Lý Hùng Sơn, 2012. Phân tích tài chính tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt.

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Kinh tế.

21. Trƣơng Thanh Sơn, 2014. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Rượu

Bia Đà Lạt. Luận văn thạc sĩ Tài ch nh Ngân hàng. Đại học Quôc gia Hà Nội.

22. Nghiêm Thị Thà, 2012. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Học viện Tài ch nh.

23. Nguyễn Thị Thanh, 2012. Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Lilama

69 – 3. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Thủy, 2013. Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần điện tử

và truyền hình cáp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Tài ch nh Ngân hàng. Đại học

Quốc gia Hà Nội.

25. Chu Văn Tuấn, 2013. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài ch nh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính của công ty beeahn việt nam (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)