CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
3.3. Phân tích thực trạng công ty VINASHIP
3.3.1 Tình hình sử dụng phƣơng tiện vận chuyển
Tình hình sử dụng phƣơng tiện vận chuyển quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh chính của công ty, là một nhân tố tác động đến chỉ tiêu sản lƣợng vận chuyển của công ty.
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lƣợng theo tên tàu năm 2013
Tên tàu Số chuyến đi Tỷ lệ(%) Sản lƣợng(tấn) Tỷ lệ KH TH KH TH Vinaship Ocean 12 12 100 114,000 132,266 116,02 Vinaship Diamond 10 11 110 107,500 112,122 104,3 Vinaship Pearl 17 16 94 105,000 101,664 96,82 Vinaship Sea 18 19 105 104,500 115,652 110,67 Vinaship Gold 11 11 100 79,000 81,008 102,54 Mỹ Vƣợng 14 14 100 106,000 107,083 101,02 Hà Nam 12 10 83 94,700 107,921 113,96 Mỹ Thịnh 13 13 100 42,700 44,323 103,8 Hà Giang 13 14 107.7 126,000 130,047 103,21 Hƣng Yên 13 13 100 114,000 132,266 116,02 Hà Tây 17 17 100 107,500 112,122 104,3 Nam Định 17 17 100 105,000 101,664 96,82 Ninh Bình 17 17 100 104,500 115,652 110,67 Hùng Vƣơng 01 21 23 109.5 79,000 81,008 102,54 Hùng Vƣơng 02 19 19 100 106,000 107,083 101,02 Hùng Vƣơng3 21 24 114.3 94,700 107,921 113,96 Tân Trào 21 24 114.3 74,000 81,801 110,62 Bạch Long Vĩ 24 24 100 42,700 44,323 103,8 Thắng Lợi 12 7 58.33 26,400 16,206 61,39
(Nguồn: Công ty CP vận tải biển VINASHIP)
Hoạt động của các tàu bị ảnh hƣởng nhiều bởi thời tiết, trong năm 2013 có khá nhiều đợt gió mùa liên tiếp đã ảnh hƣởng rất lớn thời gian hành trình của các tàu, khiến cho hầu hết các tàu bị kéo theo thời gian quay vòng. Mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi nhƣng 19 tàu đƣa vào khai thác trong năm thì 16 tàu đã hoàn thành số chuyến đi theo kế hoạch chiếm 84%.
Do chỉ tiêu sản lƣợng của công ty giao phần lớn hoàn thành và vƣợt mức, vì vậy công ty có thể nâng cao chỉ tiêu sử dụng chất lƣợng đội tàu của công ty bằng cách tăng thời gian tàu chạy có hàng, đây là thời gian tạo ra sản phẩm, đồng thời trên cùng một chuyến đƣờng vận tải công ty đã tận dụng khai thác cả hàng đi và hàng về, tránh tối đa việc chạy tàu rỗng. Trong quá trình khai thác công ty đã bố trí thuyền viên hợp lý theo chức năng làm cho tình trạng kỹ thuật trên tàu luôn đƣợc đảm bảo vận hành thông suốt..
3.3.2. Thực trạng tổ chức vận chuyển và quản lý đội tàu vận tải
Công tác tổ chức vận chuyển là việc tổ chức cho các phƣơng tiện vận chuyển thành một hệ thống hoạt động chặt chẽ và hợp lý với nhau nhƣ: Cảng biển, đại lý vận tải, cảng vụ, công ty sữa chữa và đóng mới, cung ứng dịch vụ hàng hải... Nội dung cơ bản của công tác quản lý bao gồm những vấn đề sau: - Xác định các phƣơng thức vận chuyển.
- Xác định việc quản lý công tác vận tải và công tác của đội tàu vận tải biển. - Xác định các định mức kỹ thuật về khai thác đội tàu.
Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý. Tiến hành thu gọn bộ máy quản lý, sử dụng các chuyên gia giỏi sử dụng và các phƣơng tiện hiện đại phục vụ cho công tác quản lý. Đầu tƣ nâng cấp hệ thông trao đổi thông tin giữa các tàu và bờ đảm bảo ngày càng đơn giản và dễ dàng.
Việc quản lý và tổ chức quá trình vận chuyển và quá trình công tác của đội tàu đƣợc tập trung ở bộ phận khai thác của công ty nhƣ phòng kinh doanh, giúp việc trực tiếp cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực này. Công tác tổ chức và quản lý công tác vận tải và công tác đội tàu công ty phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản nhƣ: Nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc cân đối, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc linh hoạt.
3.3.3. Vấn đề quản lý nguồn nhân lực.
Trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện có trƣờng đại học Hàng hải Việt Nam chuyên đào tạo các sỹ quan phục vụ cho ngành vận tải biển không những trong nƣớc mà còn đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn quốc tế... vì vậy công ty có nhiều thuận lợi trong việc tuyển chọn và sử dụng đội ngũ sĩ quan đạt tiêu chuẩn quốc tế. Công ty luôn quan tâm đến công tác đào tạo bồi dƣỡng năng lực trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, lớp bồi dƣỡng chuyên đề, nhất là bồi dƣỡng trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Công ty luôn quan tâm chăm lo tới đời sống cán bộ, sỹ quan, thuyền viên làm tốt công tác an toàn lao động, 100% cán bộ công nhân viên đƣợc mua bảo hiểm y tế, BHXH, duy trì khám sức khoẻ định kỳ, nâng cao chất lƣợng bữa ăn cho thuyền viên, trong những năm qua, thu nhập bình quân ngƣời lao động 1 tháng tăng từ 5,93 triệu đồng năm 2009 lên 8,4 triệu đồng năm 2013. Không chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất, công ty còn chú trọng đến hoạt động văn hoá, thể thao: Tổ chức giao lƣu cầu lông, bóng đá, bóng chuyền... nhằm nâng cao đời sống tinh thần, tình cảm giữa công nhân viên trong công ty.
Tất cả những điều đó đã góp phần hình thành nên 1 bầu không khí thi đua hăng say làm việc, lao động khẩn trƣơng, yên tâm công tác là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với sự thành công trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Tóm lại, công tác quản lý tổ chức lao động ở công ty VINASHIP đã được triển khai đồng bộ, bài bản, chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao góp phần thực hiện thành công các mục tiêu kinh doanh của công ty.
3.3.4. Thực trạng tài chính:
Hoạt động tài chính và các hoạt động sản xuất kinh doanh có liên hệ trực tiếp với nhau. Hoạt động sản xuất kinh doanh muốn hiệu quả cần phải có hoạt động tài chính lãnh mạnh. Tiềm lực tài chính quyết định quan trọng đối với hoạt động và thực thi chiến lƣợc kinh doanh.
Vài nét về tình hình tài chính của công ty VINASHIP từ năm 2010-2013 đƣợc thể hiện qua một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu cho trong bảng 3.3.
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty từ 2010-2013 Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 1. Tổng doanh thu +,% so với kế hoạch của công ty tỷ đồng % 456,8 115% 638,1 132,6% 871 109,5% 670 105,5 2. Nộp NSNN. tỷ đồng 8,7 5,8 6,2 12 3. Lợi tức thực hiện +, % so với kế hoạch tỷ đồng % 15,5 103,3 100 295,42 80,5 100,63 25 125
(Nguồn: Công ty vận tải biển VINASHIP)
Qua số liệu đó chúng ta có nhận xét chung là tình hình tài chính của công ty tƣơng đối khả quan.
- Vốn kinh doanh: (vốn cố định và lƣu động) năm sau cao hơn năm trƣớc. - Vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách Nhà nƣớc và qua huy động vốn trên thị trƣờng chứng khoán có xu hƣớng tăng chứng tỏ công ty có tích luỹ để đầu tƣ phát triển.
- Công ty chủ động về tài chính ít phụ thuộc vào vay vốn ngân hàng, có một số vốn dồi dào qua việc cổ qhần hoá doanh nghiệp.
- Doanh thu vận tải và các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc tăng liên tục qua các năm chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty rất khả quan.
Với khả năng tài chính tƣơng đối mạnh công ty có thể thực hiện đƣợc các chƣơng trình đầu tƣ phát triển, đầu tƣ hiện đại hoá đội tàu.
3.3.5. Tổng hợp kết quả phân tích thực trạng công ty:
Qua phân tích thực trạng công ty vận tải biển III -VINASHIP ta thấy công ty có điểm mạnh và điểm yếu so với các công ty vận tải biển khác là:
Những điểm mạnh của công ty:
- Cơ chế chính sách thông suốt, rõ ràng. Cơ chế điều hành kinh doanh linh hoạt.
- Đội tàu khai thác có tuổi đời thấp, tình trạng kỹ thuật tốt.
- Tình hình tài chính ổn định, có khả năng đầu tƣ thực hiện các dự án lớn.. - Chất lƣợng nguồn nhân lực tƣơng đối tốt, với đội ngũ cán bộ trẻ và rất năng động, luôn vững vàng – trung kiên và đầy tâm huyết.
- Có uy tín trong ngành vận chuyển đƣờng biển. - Tổ chức và khai thác tàu hiệu quả.
- Đã tổ chức khai thác tốt một số dịch vụ hỗ trợ đội tàu.
Những điểm yếu của công ty:
- Chƣa khai thác hết tiềm năng lợi thế nhất là về năng lực của đội tàu. - Chƣa mở rộng đƣợc các tuyến nƣớc ngoài.
- Công tác quản lý hệ thống đội tàu còn chƣa tốt, hiệu quả sử dụng đội tàu còn thấp.
- Công nghệ hiện đại hoá đã đƣợc đầu tƣ thích đáng nhƣng còn chậm phát huy tác dụng
3.4. Vận dụng ma trận SWOT để đề xuất một số phƣơng án đa dạng hoá sản phẩm:
Ma trận SWOT kết hợp các mặt mạnh, yếu, cơ hội và thách thức làm tiền đề cho việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
Bảng 3.4: Ma trận SWOT của công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP
Điểm mạnh: S
1. Cơ chế chính sách thông suốt, rõ ràng. Cơ chế điều hành kinh doanh linh hoạt. 2. Đội tàu khai thác có tuổi đời thấp, tình trạng kỹ thuật tốt. 3. Tình hình tài chính ổn định 4. Chất lƣợng nguồn nhân lực tƣơng đối tốt 5. Uy tín trên thị trƣờng vận tải. 6. Công tác tổ chức và khai thác tàu linh hoạt.
7. Khai thác tốt một số dịch vụ hỗ trợ đội tàu
Điểm yếu: W
1. Chƣa khai thác hết tiềm năng lợi thế nhất là về năng lực của đội tàu.
2. Chƣa mở rộng đƣợc các tuyến nƣớc ngoài.
3. Công tác quản lý hệ thống đội tàu còn chƣa tốt, hiệu quả sử dụng đội tàu còn thấp.
4. Công nghệ hiện đại hoá đã đƣợc đầu tƣ thích đáng nhƣng còn chậm phát huy tác dụng
Cơ hội: O
1.Nền KT tăng trƣởng nhanh, hội nhập quốc tế, hàng hóa vận chuyển tăng cao.
2. Kinh tế vĩ mô ổn định 3. Đẩy mnạh ứng dụng khoa học và công nghệ 4. Sự phát triển của ngành sửa chữa và đóng tàu.
Các kết hợp SO
S1O1, S1O2, S1O3, S2O1, S2O2...
Các kết hợp OW: O1W1, O1W2...
Để xác định vị thế cạnh tranh của công ty, chúng ta so sánh và kết hợp từng cặp tƣơng ứng của các yếu tố tạo ra các cặp phối hợp logic. Quá trình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản. Tƣơng ứng với các nhóm này là các phƣơng pháp chiến lƣợc mà ta cần xem xét.
* Phối hợp SO: là sử dụng tối đa sức mạnh để khai thác cơ hội.
- S1O1, S1O2, S1O3: Kết hợp cơ hội nền kinh tế trong mấy năm gần đây đạt mức tăng trƣởng cao, những thuận lợi trong quan hệ buôn bán với nƣớc ngoài và hơn nữa là nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong thị trƣờng nội địa cao sẽ tạo điều kiện cho đội tàu của công ty vận chuyển trong nội địa đƣợc giữ vững và có phát triển sang thị trƣờng vận chuyển nƣớc ngoài.
- S4O3, S3O3, S3O4: Nền kinh tế của nƣớc ta đang phát triển, nhu cầu vận chuyển hàng hoá cao, nguồn hàng đa dạng về chủng loại hơn nữa đội tàu có tình trạng kĩ thuật tốt, công tác tổ chức và khai thác linh hoạt cao nên công ty đã đƣa ra phƣơng án đa dạng hoá hình thức khai thác.
* Phối hợp WO: Cần khắc phục các điểm yếu bằng tận dụng các cơ hội.
- O1W2, O2W1, O3W2: Với những cơ hội từ môi trƣờng bên ngoài: nhƣ nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong mấy năm gần đây tăng, thuận lợi trong quan Nguy cơ: T
1.Thị trƣờng vận chuyển ngày càng cạnh tranh gay gắt.
2.Lƣợng tàu khai thác thị trƣờng vận chuyển Việt Nam tăng đột biến.
3. Ảnh hƣởng suy thoái của ngành hàng hải và cuộc khủng hoảng kinh tế Các kết hợp ST: S1T1,S1T2, S1T3, S2T1, S2T2... Các kết hợp WT: W1T1, W2T1, W2T2...
hệ buôn bán với nƣớc ngoài. Trong khi đó đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng vận chuyển còn kém, chƣa có tuyến đƣờng vận chuyển dài. Vì thế công ty cần vận dụng những cơ hội từ bên ngoài và có đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng vận chuyển để mở tuyến đƣờng vận chuyển sang nƣớc ngoài nhiều hơn.
* Phối hợp WT: Công ty cần phải chủ động đƣa ra các phƣơng án phòng thủ, chủ động khắc phục điểm yếu và tối đa hoá các mối đe doạ.
*Phối hợp ST: Sử dụng tối đa sức mạnh để vƣợt qua những đe doạ, thử thách từ môi trƣờng bên ngoài.
CHƢƠNG 4. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẠI BIỂN VINASHIP 4.1. Hình thành các mục tiêu chiến lƣợc
4.1.1. Mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2020
Xuất phát từ sứ mệnh của Công ty cổ phần vận tại biển Vinaship trong giai đoạn đến năm 2020, Công ty định ra mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2020 nhƣ sau: Xây dựng Công ty cổ phần vận tại biển Vinaship thành công ty vận tải biển quốc tế tầm cỡ trong khu vực.
4.1.2. Các mục tiêu thứ cấp
- Tốc độ tăng trƣởng hàng hoá và lợi nhuận hàng năm đạt 30%.
- Nâng cao thị phần của Công ty trong thị trƣờng vận tải nội địa đạt khoảng 40% vào năm 2015 trong đó tập trung đẩy mạnh vận chuyển hàng Container lên trên 70%. Chiếm 10% thị trƣờng vận tải quốc tế đi và đến từ Việt Nam.
- Trẻ hoá đội tàu, phấn đấu đến năm 2015 độ tuổi trung bình của đội tàu đạt khoảng 15 tuổi, 2020 đạt 12 tuổi.
- Nâng cao thu nhập cho cán bộ nhân viên.
4.2. Đề xuất các chiến lƣợc đa dạng hoá tại Công ty cổ phần vận tại biển Vinaship. biển Vinaship.
4.2.1. Đa dạng hoá có liên quan:
Tận dụng thế mạnh sẵn có của Công ty về đội tàu đang đƣợc trẻ hoá, hiện đại hoá; đội ngũ cán bộ năng động sáng tạo, có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu ở nƣớc ta, vì vậy công ty có thể sử dụng một số chiến lƣợc đã dạng hoá có liên quan sau:
* Khai thác đội tàu liên quan đến các yếu tố sau: Số lƣợng hàng và chủng loại hàng; thời gian khởi hành và thời gian đến; số lƣợng các cảng trong chuyến đi. Trình tự tổ chức một chuyến đi đó là:
- Lựa chọn tàu vận chuyển phù hợp với nguyên tắc sau:
+ Đặc trƣng khai thác kỹ thuật của tàu phải phù hợp với đặc tính của hàng hoá.
+ Trọng tải thực trở của tàu không đƣợc nhỏ hơn khối lƣợng hàng yêu cầu vận chuyển.
+ Tàu phải đáp ứng thời gian nhận hàng theo đúng yêu cầu của ngƣời thuê tàu.
- Lập sơ đồ luồng hàng và sơ đồ chuyến đi: Khi một hoặc nhiều nhu cầu vận chuyển xuất hiện (thể hiện ở các đơn chào hàng của ngƣời thuê tàu hay các lô hàng mà công ty tìm kiếm đƣợc) ngƣời khai thác tàu căn cứ vào khối lƣợng, cự ly giữa cảng xếp và cảng dỡ của từng lô hàng để lập sơ đồ luồng hàng và sơ đồ luồng tàu. Luồng tàu là cơ sở chọn tàu thực hiện chuyến đi. Sơ đồ chuyến đi là sơ đồ để xác định chi phí thời gian và chi phí khai thác cho chuyến đi.
- Lựa chọn tiêu chuẩn tối ƣu đáp ứng các chỉ tiêu kinh tế sau: Chi phí thấp nhất và lợi nhuận cao.
Hình thức vận tải bằng Container đƣợc hình thành trên các cơ sở sau: - Hệ thống kế hoạch vận tải thống nhất.
- Dựa vào tiêu chuẩn hoá các quy định vận tải.
- Dựa vào hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên tham gia vào quá trình.
- Dựa vào sự tiêu chuẩn hoá về các mặt kích thƣớc và trọng lƣợng của Container, tàu, thiết bị xếp dỡ, phƣơng tiện vận tải, kho bãi cảng.
Để tổ chức hệ thống vận tải Container thống nhất các cán bộ khai thác công ty phải giải quyết những vấn đề cơ bản sau: