Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược marketing địa phương cho thành phố hà nội (Trang 45 - 46)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tiềm năng về tự nhiên, lịch sử văn hóa xã hội và các đặc trƣng của Thành phố

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Diện tích: 3323,6 km2

Dân số: 7244,1 nghìn ngƣời (cuối năm 2014).

Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc. Phía Nam giáp Hà Nam và Hòa Bình. Phía Đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng Yên. Phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ.

Khí hậu: Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng, mƣa nhiều và mùa đông lạnh, mƣa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm có nhiệt độ cao. Nhiệt độ không khí trung bình hằng năm là 23,6°C. Do chịu ảnh hƣởng của biển, Hà Nội có độ ẩm và lƣợng mƣa khá lớn. Độ ẩm tƣơng đối trung bình hằng năm là 79%. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm là 1800mm và mỗi năm có khoảng 114 ngày mƣa. Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mƣa, nhiệt độ trung bình mùa này là 29,2°C. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa đông thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình mùa đông là 15,2°C. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10) cho nên Hà Nội có đủ 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng. Mùa tham quan du lịch thích hợp nhất ở Hà Nội là mùa thu.

Giao thông: Từ thủ đô Hà Nội, có thể đi khắp mọi miền đất nƣớc bằng các loại phƣơng tiện giao thông đều thuận tiện.

 Đƣờng không: sân bay quốc tế Nội Bài (nằm ở địa phận huyện Sóc

của Hà Nội từ trƣớc những năm 70 thế kỷ 20, bây giờ là sân bay trực thăng phục vụ bay dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch.

 Đƣờng bộ: xe ô tô khách liên tỉnh xuất phát từ các bến xe Phía Nam,

Gia Lâm, Lƣơng Yên, Nƣớc Ngầm, Mỹ Đình tỏa đi khắp mọi miền trên toàn quốc theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ 2 đi Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Cao Bằng, quốc lộ 5 đi Hải Phòng, Quảng Ninh, quốc lộ 6 đi Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu…

 Đƣờng sắt: Hà Nội là đầu mối giao thông của 5 tuyến đƣờng sắt trong

nƣớc. Có đƣờng sắt liên vận sang Bắc Kinh (Trung Quốc), đi nhiều nƣớc châu Âu.

 Đƣờng thủy: Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà

Đen đi Hƣng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì. Bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược marketing địa phương cho thành phố hà nội (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)