Điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường “rỳt ngắn”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 34 - 40)

Con đƣờng phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở cỏc quốc gia trờn thế giới cú thể chia thành hai loại: phỏt triển tuần tự và phỏt triển rỳt ngắn.

Con đƣờng phỏt triển kinh tế thị trƣờng tuần tự, điển hỡnh là cỏc nƣớc: Anh, Phỏp, Đức, Hà Lan, Mỹ… Khi chế độ phong kiến sụp đổ cũng là lỳc kinh tế thị trƣờng tự do hỡnh thành. Cựng với sự phỏt triển của lực lƣợng sản xuất, kinh tế thị trƣờng ở cỏc quốc gia này phỏt triển ngày càng cao. Phỏt triển kinh tế thị trƣờng theo con đƣờng tuần tự cú những đặc điểm sau:

- Việc tớch lũy cỏc nguồn lực ban đầu đƣợc thực hiện trờn cơ sở mở rộng giao lƣu, buụn bỏn với bờn ngoài; xõm chiếm và khai thỏc vàng ở chõu Mỹ; thực hiện tớch luỹ nguyờn thuỷ tƣ bản... Rừ ràng là, chỉ trong hoàn cảnh lịch sử của thế giới lỳc bấy giờ, việc phỏt triển kinh tế thị trƣờng mới cú thể thực hiện bằng những cỏch thức đú.

- Cựng với sự phỏt triển của lực lƣợng sản xuất, nền kinh tế thị trƣờng vận động phỏt triển một cỏch tự nhiờn. Việc chuyển từ chế độ tƣ hữu nhỏ, cỏ thể sang chế độ tƣ hữu TBCN với quy mụ và trỡnh độ ngày càng cao đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng. Sự can thiệp của nhà nƣớc vào nền kinh tế thị trƣờng ở giai đoạn này ở mức tối thiểu. Theo Adam Smith và David Ricardo, nhà nƣớc “chỉ nờn là tối thiểu” - tức là chỉ tập trung vào hai chức năng cơ bản: bảo vệ chế độ tƣ hữu; chống tội phạm, chống thự trong giặc ngoài.

- Nền kinh tế thị trƣờng tự do tuần tự phỏt triển trờn tất cả cỏc phƣơng diện: quy mụ, cấu trỳc và trỡnh độ. Về quy mụ, cung trờn thị trƣờng ngày càng tăng nhanh, khối lƣợng hàng hoỏ nhiều hơn và chủng loại hàng hoỏ cũng đa dạng, phong phỳ hơn. Do thu nhập ngày càng tăng, cầu cũng tăng nhanh và đa dạng về chủng loại. Cấu trỳc của thị trƣờng cũng thay đổi theo hƣớng ngày càng phức tạp và gắn bú hữu cơ hơn giữa cỏc bộ phận cấu thành, đặc biệt là sự xuất hiện và phỏt triển của những thị trƣờng cao cấp nhƣ thị trƣờng chứng khoỏn, thị trƣờng khoa học - cụng nghệ, thị trƣờng tài chớnh, thị trƣờng dịch vụ viễn thụng... Sự phụ thuộc lẫn nhau của thị trƣờng quốc gia và với thị trƣờng quốc tế ngày càng tăng. Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của thị trƣờng cũng ngày càng hoàn thiện, hiện đại cho phộp mở rộng cỏc hoạt động giao dịch trờn thị trƣờng cả về khụng gian và thời gian.

Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tớch tụ và tập trung sản xuất ở cỏc quốc gia này đó đến mức rất cao, kinh tế thị trƣờng tự do đang từng bƣớc chuyển sang

kinh tế thị trƣờng hiện đại. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế năm 1871 - 1875 và năm 1929 - 1933 là biểu hiện rừ ràng cho điều này. Sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nƣớc vào nền kinh tế thị trƣờng theo học thuyết kinh tế của J. M Keynes trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới Thứ hai chớnh là giai đoạn chuyển đổi sang mụ hỡnh kinh tế thị trƣờng hiện đại trở nờn phổ biến ở trờn thế giới.

Con đường phỏt triển kinh tế thị trường thứ hai là phỏt triển “rỳt ngắn”. Cỏc nƣớc phỏt triển kinh tế thị trƣờng theo con đƣờng này điển hỡnh là: Nhật Bản và cỏc nƣớc, cỏc lónh thổ cụng nghiệp mới (NICS, NIES) chõu Á. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nƣớc thua trận, bị chiến tranh tàn phỏ hết sức nặng nề. Chỉ sau khoảng 25 năm, tức là đến đầu thập niờn bảy mƣơi của thế kỷ XX, Nhật Bản đó cú nền kinh tế thị trƣờng rất phỏt triển và trở thành cƣờng quốc kinh tế số hai trờn thế giới. Thành cụng của Nhật Bản trong phỏt triển kinh tế thị trƣờng rỳt ngắn xuất phỏt từ những lý do sau:

- Tận dụng được lợi thế của nước đi sau. Thời kỳ gần 20 năm từ năm 1955 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản cú tốc độ tăng trƣởng rất cao. GDP thực tế theo giỏ so sỏnh hàng năm của Nhật Bản trong thời kỳ này hầu hết đều cú tốc độ tăng lờn tới hai chữ số [50, 188]. Chớnh trong thời kỳ này, kinh tế Nhật Bản đó đuổi kịp cỏc nền kinh tế tiờn tiến của thế giới. Nếu vào năm 1950, GNP của Nhật cũn nhỏ hơn của bất cứ nƣớc phƣơng Tõy nào và chỉ bằng vài phần trăm so với của Mỹ thỡ đến năm 1960 đó vƣợt qua Canada, giữa thập niờn 1960 vƣợt qua Anh và Phỏp, năm 1968 vƣợt Tõy Đức. Năm 1973, GNP của Nhật Bản chỉ cũn kộm một phần ba của Mỹ và lớn thứ hai trờn thế giới [50, 187].

Những nhõn tố tạo nờn sự tăng trƣởng nhanh chúng của Nhật Bản trong thời kỳ này gồm: cỏch mạng cụng nghệ, lao động rẻ lại cú kỹ năng, khai thỏc đƣợc lao động dƣ thừa ở khu vực nụng nghiệp, tỷ lệ tiết kiệm cao, đầu tƣ tƣ nhõn cao, đồng yờn Nhật đƣợc cố định vào đụ la Mỹ với tỷ giỏ 360 JPY/USD cú lợi cho xuất khẩu của Nhật Bản, nhu cầu tiờu dựng tăng mạnh, giỏ dầu lửa hóy cũn rẻ, nguồn tài chớnh cho đầu tƣ ổn định nhờ chớnh sỏch của chớnh phủ giữ cho cỏc ngõn hàng khỏi bị phỏ sản, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ (chủ yếu là chớnh sỏch tài chớnh) và chớnh sỏch cụng nghiệp đƣợc sử dụng tớch cực.

Mặc dự sau chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh “lạnh” diễn ra khỏ căng thẳng, chiến tranh bộ phận xảy ra ở nhiều nơi (Triều Tiờn, Việt Nam...) nhƣng đƣợc sự “bảo trợ” về quõn sự của Mỹ, nhỡn chung Nhật Bản đó xõy dựng nền kinh tế của mỡnh trong mụi trƣờng hũa bỡnh.

- Nhật Bản đó vận dụng một cỏch sỏng tạo kinh nghiệm nước ngoài, phự hợp với điều kiện và truyền thống dõn tộc. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để xõy dựng kinh tế thị trƣờng, ngƣời Nhật Bản sẵn sàng lắng nghe và thực hiện cỏc ý kiến của cỏc chuyờn gia nƣớc ngoài. Cuối năm 1948, chớnh phủ Mỹ cử Joseph Dodge sang tƣ vấn về kinh tế cho chớnh phủ Nhật Bản. Nhiều ý kiến tƣ vấn của ụng đó đƣợc chớnh phủ Nhật Bản tiếp thu và điều này gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng Nhật Bản. Tuy nhiờn, ngƣời Nhật Bản luụn cõn nhắc khi học tập kinh nghiệm nƣớc ngoài. Chẳng hạn, ngƣời Mỹ đỏnh giỏ rất cao phõn cụng lao động và tự do di chuyển, lựa chọn cụng việc, coi đú là nhõn tố quan trọng để nõng cao năng suất lao động và chủ trƣơng chuyờn mụn húa cao độ, mỗi ngƣời chỉ làm một nghề và cú thể di chuyển chỗ làm việc để tạo ra quan hệ cạnh tranh trờn thị trƣờng lao động. Nhƣng chớnh phủ Nhật Bản lại cho rằng điều đú khụng phự hợp với điều kiện Nhật Bản và chấp nhận chế độ cụng nhõn làm việc suốt đời trong một doanh nghiệp và thay đổi cụng việc nhằm tạo cảm hứng để nõng cao năng suất lao động. Hiện nay ở trờn thị trƣờng lao động Nhật Bản, tớnh cạnh tranh rất thấp.

Nhật Bản cũng đó phỏt triển cụng nghệ theo con đƣờng riờng của mỡnh nhƣng lại dựa trờn kế thừa những thành tựu của phƣơng Tõy. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản đó bằng những cỏch khỏc nhau để cú đƣợc kỹ thuật, cụng nghệ của phƣơng Tõy. Nhƣng ngay sau đú, những kỹ thuật, cụng nghệ đƣợc cải tiến cho phự hợp với điều kiện Nhật Bản. Nhờ đú, kỹ thuật, cụng nghệ Nhật Bản khụng chỉ phự hợp với điều kiện của mỡnh, mà cũn cú nhiều điểm vƣợt trội so với phƣơng Tõy. Về văn hoỏ, nhiều giỏ trị phƣơng Tõy đƣợc tiếp thu và đƣợc Nhật Bản hoỏ và gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội Nhật Bản: xõy dựng thể chế chớnh trị, nhà nƣớc phỏp quyền; dõn chủ húa xó hội...

- Nhật Bản xõy dựng đƣợc một nhà nƣớc thụng minh, chủ động tạo dựng mụi trƣờng thể chế thuận lợi, kịp thời hiệu chỉnh, bổ sung và can thiệp khi nền kinh tế cú những mất cõn đối; đề ra cỏc định hƣớng phỏt triển kết hợp với việc vận dụng linh hoạt, mềm dẻo hệ thống cỏc chớnh sỏch, cơ chế và cụng cụ điều tiết. Cuộc cải cỏch

ruộng đất cuối năm 1945 đó tạo ra cơ sở để tăng năng suất nụng nghiệp và để ổn định cỏc vựng nụng thụn. Tiếp theo là Lệnh giải tỏn cỏc zaibatsu (cỏc tập đoàn tài phiệt), Luật chống độc quyền, Luật thủ tiờu tỡnh trạng tập trung quỏ mức sức mạnh kinh tế... đƣợc ban hành. Những cải cỏch dõn chủ húa kinh tế này cú tỏc dụng nõng cao vị trớ của tƣ bản cụng nghiệp, khuyến khớch tinh thần kinh doanh và đầu tƣ. Nhà nƣớc đặc biệt quan tõm đến việc xõy dựng đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp trẻ. Nhờ đú, đến cuối thập niờn sỏu mƣơi của thế kỷ XX trở đi, Nhật Bản đó cú đƣợc thế hệ cỏc nhà doanh nghiệp mới làm cho cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp của cỏc nƣớc phỏt triển khỏc trờn thế giới.

Để khụi phục và ổn định kinh tế, chớnh phủ đó phải tiến hành phõn phối lƣơng thực, kiểm soỏt hành chớnh đối với giỏ cả, chống nạn đầu cơ, đổi tiền, phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ, tập trung sức khụi phục và phỏt triển một số ngành ƣu tiờn nhƣ than, thộp, phõn bún, điện lực... Chớnh phủ chủ trƣơng cõn đối ngõn sỏch thụng qua hạn chế chi tiờu, ngừng kiểm soỏt giỏ, bỏ chế độ tỷ giỏ hối đoỏi cố định. Nhờ đƣờng lối này, nền kinh tế tự do đƣợc khụi phục, năng suất lao động ở Nhật Bản đƣợc nõng lờn, lạm phỏt đƣợc khống chế...

Chớnh phủ cũng lợi dụng đƣợc những tỏc động tớch cực từ cỏc cuộc chiến tranh của Mỹ với Triều Tiờn, Việt Nam để thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Những đơn đặt hàng của lực lƣợng quõn sự Mỹ để cung cấp cho cỏc cuộc chiến tranh đú đó làm tăng tổng cầu, tạo việc làm và thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế Nhật Bản.

- Thực hiện nhất quỏn chiến lược mở cửa, hội nhập để tranh thủ cỏc nguồn ngoại lực vào phục vụ cho phỏt triển đất nƣớc. Trong kỷ nguyờn tăng trƣởng nhanh, Nhật Bản tiếp tục hoàn thành giai đoạn thay thế nhập khẩu tƣ liệu sản xuất trong khi vẫn đẩy mạnh xuất khẩu hàng tiờu dựng lõu bền và chuyển sang xuất khẩu mỏy múc nhƣ ụ tụ, thiết bị điện tử cao cấp nhƣ mỏy tớnh. Năm 1970, 72,4% kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản là nhờ cỏc sản phẩm cụng nghiệp nặng và húa chất. Tự tin vào năng lực cạnh tranh của mỡnh, từ năm 1960, Nhật Bản bắt đầu tự do húa thƣơng mại. Năm 1963, Nhật Bản trở thành thành viờn của Quỹ Tiền tệ quốc tế. Năm 1964, Nhật Bản trở thành thành viờn của Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế, cõu lạc bộ của những quốc gia tiờn tiến.

Cỏc nƣớc, cỏc lónh thổ cụng nghiệp mới (NICS, NIES) chõu Á (Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Cụng) thực hiện thành cụng mụ hỡnh “rỳt ngắn hiện đại”.

Một mặt, mụ hỡnh hội tụ đƣợc ƣu điểm của con đƣờng phỏt triển rỳt ngắn cổ điển nhằm đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển kinh tế thị trƣờng với sự điều tiết mạnh và “thụng minh” của nhà nƣớc. Mặt khỏc, hoàn cảnh lịch sử mới cựng với điều kiện thuận lợi bờn trong cho phộp cỏc NICS, NIES chõu Á cú thể phỏt triển rỳt ngắn hơn nữa.

Cỏc tiền đề cho phộp thực hiện thành cụng mụ hỡnh phỏt triển kinh tế thị trƣờng “rỳt ngắn hiện đại” là:

- Với sự xuất hiện của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, nền kinh tế thị trƣờng đạt đến trỡnh độ phỏt triển mới về chất: xó hội húa sản xuất trờn quy mụ toàn cầu. Bởi vậy, việc di chuyển cỏc nguồn lực giữa cỏc quốc gia trở nờn dễ dàng hơn bao giờ hết; thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm là thị trƣờng thế giới. Do đú, mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế cú thể nhanh chúng trở thành một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu. Nếu nhƣ Nhật Bản phỏt triển kinh tế thị trƣờng “rỳt ngắn” bằng việc dựa vào “nội lực”, biến “ngoại lực” thành “nội lực” thỡ cỏc NICS chõu Á cú thể phỏt triển kinh tế thị trƣờng “rỳt ngắn” hơn nữa bằng việc ngay từ đầu tham gia vào hệ thống phõn cụng lao động quốc tế và trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới.

- Nền kinh tế đƣợc điều hành bởi một nhà nƣớc thụng minh. Nhờ đú, việc hội nhập của nền kinh tế cú đƣợc lộ trỡnh, bƣớc đi hợp lý; nền kinh tế cú thể “hũa nhập” và chiếm lĩnh đƣợc những vị trớ thuận lợi trong hệ thống phõn cụng lao động toàn cầu, “làm phẳng” dần trong quan hệ với cỏc nƣớc phỏt triển. Mụ hỡnh phỏt triển này khụng đốt chỏy giai đoạn, mà chỉ rỳt ngắn thời gian phỏt triển dựa trờn phỏt huy tớnh năng động chủ quan và lợi thế của cỏc nƣớc đi sau. Họ đó biết kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn những yếu tố dõn tộc và yếu tố thời đại, bờn trong và bờn ngoài.

Từ những phõn tớch trờn đõy, cú thể khỏi quỏt những điều kiện phỏt triển kinh tế thị trƣờng “rỳt ngắn” là:

i. Kinh tế thị trường đó phỏt triển ở trỡnh độ cao trờn phạm vi toàn cầu. ii. Mụi trường quốc tế hũa bỡnh, ổn định một cỏch tương đối.

iii. Nhận thức được quy luật vận động, phỏt triển tất yếu của kinh tế thị trường; cú đủ năng lực và quyết tõm để tạo dựng, thỳc đẩy và điều tiết nền kinh tế thị trường.

iv. Cú chớnh sỏch mở cửa, hội nhập phự hợp; hạn chế được những tỏc động tiờu cực, tranh thủ, tận dụng được tỏc động tớch cực từ bờn ngoài.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)