ở Việt Nam
Thứ nhất, thừa nhận nhiều hỡnh thức sở hữu, thực hiện chớnh sỏch cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Trong cơ chế quản lý kinh tế hành chớnh - bao cấp, cỏc hỡnh thức phi cụng hữu khụng đƣợc thừa nhận. Sở hữu cụng cộng dƣới hai hỡnh thức nhà nƣớc và tập thể đƣợc mở rộng một cỏch thỏi quỏ, khụng phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất và chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế. Ngay sau khi cụng cuộc đổi mới kinh tế đƣợc tiến hành, Việt Nam đó từng bƣớc chấp nhận, xõy dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế cú nhiều hỡnh thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Trƣớc hết, thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng CSVN, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn bản phỏp luật dƣới dạng bộ luật, luật và phỏp lệnh liờn quan trực tiếp đến sự hỡnh thành, phỏt triển của khu vực kinh tế tƣ nhõn. Năm 1990, Nhà nƣớc đó ban hành Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tƣ nhõn. Đõy là cơ sở phỏp luật ban đầu rất quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của kinh tế tƣ nhõn ở nƣớc ta. Đến năm 1992, sở hữu tƣ nhõn đƣợc thừa nhận “tồn tại lõu dài”, đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ và đó đƣợc ghi nhận trong Hiến phỏp sửa đổi. Nhƣ vậy, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, trong đú cú kinh tế tƣ nhõn đƣợc thừa nhận và bảo hộ bằng bộ luật quan trọng nhất.
Bƣớc ngoặt rất quan trọng của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế tƣ nhõn là việc ban hành và thực thi Luật Doanh nghiệp (1999). Việc tự do kinh doanh - điều đó đƣợc Hiến phỏp 1992 quy định - đó thực sự đi vào cuộc sống bằng quy định của Luật Doanh nghiệp về quyền đƣợc kinh doanh trong tất cả cỏc ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Việc xoỏ bỏ 150 giấy phộp cựng với quỏ trỡnh đơn giản hoỏ cỏc thủ tục đăng ký kinh doanh đó tạo một bầu khụng khớ mới trong mụi trƣờng đầu tƣ ở nƣớc ta. Những kết quả do việc thực hiện Luật Doanh nghiệp chứng tỏ sự tỏc động to lớn của việc thay đổi thể chế đến sự phỏt triển kinh tế tƣ nhõn núi riờng và đến sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta.
Năm 2005, Nhà nƣớc đó ban hành và thực thiện Luật Doanh nghiệp (sửa đổi).
Sự ra đời của Luật này thể hiện sự nhất quỏn trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, trong việc tạo lập mụi trƣờng thuận lợi, bỡnh đẳng và phự hợp với yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và cỏc đũi hỏi của
quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ cú Luật Doanh nghiệp (năm 2005), quyền tự do và bỡnh đẳng trong kinh doanh đó thực sự đƣợc khẳng định về mặt luật phỏp và tạo ra bầu khụng khớ mới trong mụi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam. Điều này thể hiện khỏ rừ: nền kinh tế thị trƣờng đó đạt tới trỡnh độ phỏt triển mới.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trƣờng, một khu vực mới của nền kinh tế đó xuất hiện và từng bƣớc phỏt triển: kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Năm 1987, Nhà nƣớc đó ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài, cơ sở phỏp lý cho hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam đó hỡnh thành. Cũng từ đú, cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài xuất hiện và gúp phần quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam. Cựng với sự vận động, phỏt triển của nền kinh tế và của khu vực kinh tế này, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc sửa đổi nhiều lần theo hƣớng ngày càng cởi mở, thụng thoỏng và phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế. Đõy là nội dung quan trọng thực hiện mở cửa, hội nhập nền kinh tế nƣớc ta. Đến năm 2005, Luật Đầu tư đƣợc ban hànhthay thế cho Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và Luật Khuyến khớch đầu tƣ trong nƣớc, cú hiệu lực từ 1/7/2006. Đõy thực sự là bƣớc tiến rất quan trọng theo hƣớng cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ, tạo một “sõn chơi” bỡnh đẳng cho cỏc nhà đầu tƣ cả trong và ngoài nƣớc. Luật này cũn bao gồm cỏc quy định mới về đơn giản húa thủ tục đầu tƣ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả hơn cỏc nguồn vốn đầu tƣ, đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, khu vực kinh tế nhà nƣớc ở nƣớc ta cũng từng bƣớc đƣợc đổi mới. Năm 1989, khu vực kinh tế nhà nƣớc chớnh thức đƣợc đổi mới theo hƣớng thị trƣờng. Cỏc xớ nghiệp quốc doanh đƣợc chuyển sang hoạt động theo hỡnh thức doanh nghiệp. Sự can thiệp của Nhà nƣớc vào hoạt động của cỏc DNNN theo xu hƣớng ngày càng giảm bớt; quyền tự chủ của cỏc DNNN ngày càng tăng. Nhà nƣớc từng bƣớc dỡ bỏ bao cấp, DNNN phải tự trả lời cỏc cõu hỏi: sản xuất cỏi gỡ, sản xuất nhƣ thế nào, theo yờu cầu của thị trƣờng. Hàng loạt DNNN hoạt động kộm hiệu quả, thua lỗ bị giải tỏn hoặc sỏt nhập... Năm 1995, Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc ban hành. Luật này vừa là sự khẳng định những thành tựu của đổi mới kinh tế nhà nƣớc, vừa là sự khẳng định DNNN và kinh tế nhà nƣớc sẽ tiếp tục phỏt triển theo định hƣớng thị trƣờng.
Trong thời kỳ đổi mới, quan niệm về sở hữu nhà nƣớc và DNNN đó cú những thay đổi rất quan trọng. Sở hữu nhà nƣớc đó từng đƣợc quan niệm phải chiếm tỷ trọng ngày càng lớn để sớm cú CNXH và Nhà nƣớc phải là ngƣời sở hữu chớnh cỏc DNNN.
Dần dần, quan niệm đú đƣợc thay đổi: kinh tế nhà nƣớc khụng cần chiếm tỷ trọng lớn, chỉ cần nắm giữ cỏc vị trớ then chốt trong nền kinh tế và hoạt động thật sự cú hiệu quả thỡ cú thể giữ vai trũ chủ đạo, định hƣớng nền kinh tế đi lờn CNXH. Cỏc DNNN cú thể đƣợc bỏn, khoỏn, cho thuờ, cổ phần húa...
Hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến cỏc hoạt động của doanh nghiệp nhƣ: quyền sở hữu tài sản, quyền và nghĩa vụ huy động và sử dụng cỏc nguồn lực (đất đai, vốn, tớn dụng, tài nguyờn lao động); quan hệ giữa cỏc chủ thể (giữa cỏc doanh nghiệp với nhau; giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động; giữa doanh nghiệp và ngƣời tiờu dựng; giữa doanh nghiệp và Nhà nƣớc...); cỏc hỡnh thức doanh nghiệp; thể thức hoạt động của doanh nghiệp... cũng lần lƣợt đƣợc ban hành, hoàn thiện đó gúp phần quan trọng vào việc tạo lập mụi trƣờng kinh doanh và phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần ở nƣớc ta. Đồng thời, chủ trƣơng “bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế” từng bƣớc đƣợc thực hiện trong thực tế đó gúp phần quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta.
Thứ hai, dõn chủ húa đời sống chớnh trị, xó hội.
Dõn chủ húa đời sống chớnh trị, xó hội là tiền đề quan trọng để hỡnh thành và phỏt triển kinh tế thị trƣờng. Dõn chủ húa là quỏ trỡnh biến những khả năng, những tiền đề dõn chủ thành hiện thực trong đời sống xó hội. Quỏ trỡnh đú phụ thuộc vào rất nhiều nhõn tố: trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội; mức độ mở cửa, hội nhập; trỡnh độ dõn trớ... trong đú Nhà nƣớc cú vai trũ hết sức quan trọng. Nhờ vai trũ tổ chức, điều hành của Nhà nƣớc, những cuộc vận động, những phong trào xó hội, trong đú cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia ngày càng đụng đảo, thiết thực vào việc xõy dựng và thực hiện cỏc thể chế dõn chủ; Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣời dõn làm quen với việc thực hành dõn chủ, hỡnh thành thúi quen và tập quỏn dõn chủ, nếp sống và lối sống dõn chủ. Ngƣợc lại, quỏ trỡnh dõn chủ húa trực tiếp thỳc đẩy sự hỡnh thành, phỏt triển cỏc chủ thể trong nền kinh tế thị trƣờng; tạo mụi trƣờng xó hội để mở rộng quy mụ huy động và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực...
Ở nƣớc ta, dõn chủ húa đời sống chớnh trị, xó hội vừa xuất phỏt từ yờu cầu xõy dựng CNXH, vừa xuất phỏt từ đũi hỏi của kinh tế thị trƣờng. Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng “thực hiện đồng bộ cỏc chớnh sỏch và luật phỏp của Nhà nƣớc nhằm phỏt huy dõn chủ (dõn chủ đại diện, dõn chủ trực tiếp và chế độ tự quản của cộng đồng dõn cƣ) và giữ vững kỷ cƣơng trong xó hội. Tổ chức và động viờn nhõn dõn tham
gia cỏc phong trào thi đua yờu nƣớc, làm kinh tế giỏi, phỏt triển kinh tế đi liền với phỏt triển văn hoỏ - xó hội; mỗi ngƣời, mỗi hộ đều phấn đấu làm giàu cho mỡnh, cho cộng đồng và đất nƣớc, thu nhập chớnh đỏng, nõng cao đời sống. Chăm lo và bảo vệ lợi ớch của cỏc tầng lớp nhõn dõn, bảo đảm cụng bằng xó hội” [18, 117].
Bởi vậy, cơ chế “Đảng lónh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhõn dõn làm chủ” đƣợc quan tõm xõy dựng trong nhiều năm qua và đƣợc vận hành ngày càng thụng suốt hơn trong thực tiễn. Đảng ta khẳng định, thực chất của cụng cuộc đổi mới và kiện toàn hệ thống chớnh trị là xõy dựng nền dõn chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn.
Trờn thực tế, nhiều chủ trƣơng và biện phỏp đẩy mạnh quỏ trỡnh dõn chủ húa xó hội, cả dõn chủ giỏn tiếp thụng qua cỏc cơ quan dõn cử và dõn chủ trực tiếp ở cơ sở đó đƣợc thực hiện. Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn từng bƣớc đƣợc củng cố và tăng cƣờng thụng qua việc đổi mới và nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động lập phỏp và giỏm sỏt của Quốc hội, cải cỏch hành chớnh và cải cỏch tƣ phỏp. Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn ngày càng phỏt huy đƣợc vai trũ của mỡnh trong việc tập hợp, đoàn kết, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia cỏc phong trào cỏch mạng, tham gia xõy dựng Đảng, xõy dựng Nhà nƣớc và nõng cao tớnh tự quản của cỏc cộng đồng dõn cƣ. Đảng thực hiện quyền lónh đạo của mỡnh thụng qua việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn, xõy dựng Đảng vững mạnh về mọi mặt; củng cố và tăng cƣờng mối quan hệ mỏu thịt giữa Đảng và nhõn dõn.
Để đẩy mạnh quỏ trỡnh dõn chủ húa xó hội, năm 2001, Nhà nƣớc ta đó ban hành Quy chế dõn chủ ở cơ sở. Việc thực hiện Quy chế này cú ý nghĩa to lớn trong việc phỏt huy quyền làm chủ, sức sỏng tạo của nhõn dõn ở cơ sở; động viờn sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhõn dõn trong phỏt triển kinh tế - xó hội, cải thiện dõn sinh, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo. “Dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” là phƣơng chõm thực hiện Quy chế; bao gồm việc thực hiện cỏc quy định cụ thể về những việc Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn phải thụng tin kịp thời và cụng khai để dõn biết; những việc dõn bàn và quyết định trực tiếp; những việc dõn tham gia ý kiến trƣớc khi cơ quan nhà nƣớc quyết định; những việc dõn giỏm
sỏt, kiểm tra và cỏc hỡnh thức thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở; đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh ở cỏc cấp chớnh quyền.
Mặc dự việc thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở cũn những bất cập nhất định: chƣa đồng bộ và toàn diện; sự tham gia của nhõn dõn trong quản lý nhà nƣớc, đặc biệt trong việc giỏm sỏt, kiểm tra hoạt động của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cũn hạn chế; việc thực hiện chế độ lấy ý kiến nhõn dõn trƣớc khi ban hành chủ trƣơng, chớnh sỏch của chớnh quyền cũn chƣa thƣờng xuyờn. Nhận thức về dõn chủ và phỏt huy quyền làm chủ của một bộ phận nhõn dõn và cỏn bộ, cụng chức cũng nhƣ lónh đạo cỏc đơn vị cũn hạn chế. Cụng tỏc tiếp cụng dõn ở nhiều nơi cũn hỡnh thức, kộm hiệu quả. Cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo tuy đó đƣợc triển khai thƣờng xuyờn, nhƣng núi chung cũn hỡnh thức, nội dung tuyờn truyền chƣa phong phỳ, chất lƣợng chƣa cao... Tuy nhiờn, việc củng cố và tăng cƣờng hệ thống chớnh trị và khối đại đoàn kết toàn dõn tộc cựng những thành quả trờn lĩnh vực dõn chủ húa xó hội đó tạo động lực mạnh mẽ cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trƣờng, đổi mới toàn diện đất nƣớc.
Thứ ba, đẩy nhanh tớch lũy cỏc nguồn lực.
Nền kinh tế thị trƣờng hỡnh thành, phỏt triển dựa trờn khả năng tớch lũy cỏc nguồn lực. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đó đƣa ra nhiều chủ trƣơng, chớnh sỏch nhằm đẩy nhanh thực hiện tớch lũy cỏc nguồn lực từ cả trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Từ năm 1986, Việt Nam chớnh thức phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. Đõy là tiền đề quan trọng cho phộp huy động cỏc nguồn lực sẵn cú trong nền kinh tế: vốn, lao động, đất đai và cỏc nguồn tài nguyờn khỏc, cỏc tài sản trớ tuệ... Nhờ đú, Việt Nam đó đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế khỏ cao trong thời gian dài. Đến lƣợt mỡnh, tăng trƣởng kinh tế trở thành nhõn tố quyết định nõng cao tớch lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế. Đõy là “vũng xoỏy” cần thiết và là thành tựu kinh tế quan trọng mà Việt Nam đó tạo ra đƣợc từ khi đổi mới đến nay.
Nhờ mở cửa hội nhập, Việt Nam đó thu hỳt đƣợc lƣợng vốn nƣớc ngoài rất đỏng kể. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(FDI) vào Việt Nam tăng vọt. Tớnh đến hết năm 2008, Việt Nam đó thu hỳt đƣợc
12575 dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với tổng số vốn là 194429,5 triệu đụ la Mỹ
(xem bảng số 2.1). Do đú, suốt từ năm 2001 đến nay, hàng năm Việt Nam đều đạt tỷ lệ đầu tƣ trờn 30% GDP. Đặc biệt là năm 2007 và 2008, Việt Nam đó đạt tỷ lệ đầu tƣ trờn 40% GDP. Đõy là tỷ lệ đầu tƣ mà cỏc “con rồng” chõu Á chỉ đạt đƣợc trong thời kỳ “cất cỏnh” (xem bảng số 2.2).
Mặc dự cũn cú những hạn chế, nhƣng chỉ trong khoảng 25 năm đổi mới, Việt Nam đó cú đƣợc nguồn nhõn lực đỏp ứng đƣợc yờu cầu cơ bản phỏt triển kinh tế thị trƣờng. Đú là đội ngũ lao động kỹ thuật cú thể làm việc trong nhiều ngành kinh tế cú hàm lƣợng khoa học cao: cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học... Đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp nƣớc ta cũng đang trƣởng thành. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bắt đầu cuộc cạnh tranh sũng phẳng với cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài và đó cú doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam đƣợc tớnh đến trờn thƣơng trƣờng thế giới. Nguồn nhõn lực Việt Nam đang cú những đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển của thị trƣờng cao cấp: thị trƣờng tài chớnh, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng viễn thụng... Cỏc nhà khoa học đó và đang cú những đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển của đất nƣớc. Đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng đó đƣợc hỡnh thành và đang từng bƣớc tiếp cận cỏc phƣơng thức, cụng cụ quản lý hiện đại...
Bảng số 2.1: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
được cấp giấy phộp từ 1988 đến 2009 phõn theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế Số dự ỏn Vốn đăng ký (Triệu đụ la Mỹ)(*) Tổng số 12575 194429,5 Nụng nghiệp và lõm nghiệp 575 3837,7 Thủy sản 163 541,4 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 130 10980,4 Cụng nghiệp chế biến 7475 88579,5 Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nƣớc 72 2231,4
Xõy dựng 521 7964,4
Thƣơng nghiệp; Sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy,
đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh 322 1041,6 Khỏch sạn và nhà hàng 379 19402,8 Vận tải; kho bói và thụng tin liờn lạc 554 8435,3 Tài chớnh, tớn dụng 69 1103,7 Cỏc hoạt động liờn quan đến KD tài sản và dịch vụ tƣ vấn 1867 45505,7 Giỏo dục và đào tạo 128 275,8 Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội 73 1033,3 HĐ văn húa và thể thao 129 2838,0