Bối cảnh quốc tế mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 92 - 94)

Thứ nhất, toàn cầu hoỏ kinh tế thế giới tiếp tục sẽ là xu thế tất yếu. Tự do hoỏ thƣơng mại sẽ tiếp tục diễn ra ở mọi cấp độ: Song phƣơng, khu vực và đa phƣơng. Phạm vi hợp tỏc trong cỏc hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) ngày càng mở rộng, bao gồm cả những vấn đề nhƣ xỳc tiến tự do hoỏ đầu tƣ, hợp tỏc chuyển giao cụng nghệ; những hỡnh thức thƣơng mại mới nhƣ thƣơng mại điện tử sẽ trở nờn phổ biến, làm thay đổi những quan niệm truyền thống về thị trƣờng.

Thị trƣờng tài chớnh ngày càng đƣợc quốc tế hoỏ, tớnh phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế trờn thế giới đƣợc dự bỏo sẽ tăng lờn do ảnh hƣởng của sự dịch chuyển của cỏc luồng vốn trờn thế giới, do sự phỏt triển của thị trƣờng chứng khoỏn khu vực và toàn cầu và do vai trũ to lớn đối với nền kinh tế thế giới của cỏc thể chế tài chớnh toàn cầu. Vai trũ của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế nhƣ Tổ chức Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngõn hàng Thế giới (WB) trong nền kinh tế thế giới đƣợc củng cố và mở rộng phạm vi ảnh hƣởng.

Thứ hai, xu thế mở rộng cỏc liờn kết kinh tế song phƣơng, khu vực và đa phƣơng trở thành một trong những nhõn tố chủ yếu thỳc đẩy sự phỏt triển của kinh tế khu vực và thế giới. Cỏc trung tõm kinh tế lớn nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và liờn minh chõu Âu (EU) tiếp tục là những động lực chớnh thỳc đẩy liờn kết khu vực và toàn cầu. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc thể chế kinh tế quốc tế, cỏc cụng ty đa quốc gia cũng là một biểu hiện quan trọng cho xu thế toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới trong những năm giữa thế kỷ XXI.

Liờn minh chõu Âu (EU) tiếp tục thực hiện mục tiờu tiến tới xõy dựng một liờn minh kinh tế, chớnh trị đầy đủ, với ngày càng nhiều nƣớc trong khu vực. Mỹ và cỏc nƣớc phỏt triển khỏc cũng tăng cƣờng mở rộng hợp tỏc ra bờn ngoài, nhằm nõng cao vị thế của mỡnh trong cỏc vấn đề quốc tế. Nền kinh tế cỏc nƣớc từ chỗ phỏt triển

riờng rẽ đến chỗ liờn kết chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau thụng qua cỏc cơ chế hợp tỏc trong khu vực và liờn khu vực.

Khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng sẽ ngày càng trở thành tõm điểm của cỏc liờn kết kinh tế quốc tế. Những sỏng kiếp hợp tỏc trong khu vực Đụng Á, nhƣ giữa cỏc nƣớc ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ trở thành mụ hỡnh hợp tỏc khu vực tiờu biểu. Khả năng hỡnh thành một tuyến đƣờng xuyờn Á hay một thị trƣờng chung chõu Á với một đồng tiền chung là khỏ lớn, giỳp nõng cao vị thế của khu vực này trong nền kinh tế thế giới.

Thứ ba, cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ chuyển sang giai đoạn mới, mở ra khả năng phỏt triển rỳt ngắn phi cổ điển của cỏc quốc gia, cho phộp từ một trỡnh độ thấp đi thẳng vào xó hội hậu cụng nghiệp và nền kinh tế tri thức.

Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ diễn ra với quy mụ lớn chƣa từng cú trong lịch sử, làm thay đổi kết cấu kinh tế thế giới. Những lĩnh vực cụng nghệ mới nhƣ cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu và năng lƣợng mới, cụng nghệ thụng tin đƣợc dự bỏo sự phỏt triển rực rỡ trong tƣơng lai. Khoa học và cụng nghệ ngày càng khẳng định vai trũ là một trong những lực lƣợng sản xuất trực tiếp chủ yếu của nền kinh tế thế giới. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế thế giới cú sự thay đổi mới về chất, nền sản xuất đạt đƣợc năng suất lao động cao chƣa từng thấy và tạo ra một khối lƣợng của cải khổng lồ cú chất lƣợng cao.

Xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế tri thức tiếp tục trở thành ƣu tiờn trong chớnh sỏch phỏt triển của nhiều nƣớc, nhất là tại cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển.

Thứ tư, do những thành tựu của khoa học kỹ thuật, kinh tế thế giới tăng trƣởng ổn định, đời sống của ngƣời dõn, kể cả ở những nƣớc chậm phỏt triển sẽ đƣợc cải thiện đỏng kể. Những điều kiện sống cơ bản về an ninh lƣơng thực, vệ sinh, y tế, giỏo dục về cơ bản đƣợc đảm bảo và phỏt triển theo hƣớng ngày càng cú chất lƣợng. Bờn cạnh đú, kinh tế thế giới cũng khụng thể trỏnh khỏi những biến động, những khú khăn về giỏ cả, tài chớnh, nguồn năng lƣợng... Đồng thời, toàn cầu hoỏ cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề về xó hội và mụi trƣờng cú ảnh hƣởng đến sự phỏt triển của kinh tế.

Thứ năm, thế giới chấm dứt tỡnh trạng đối đầu, cụ lập và đúng kớn, buộc mọi quốc gia bất luận chế độ chớnh trị - xó hội nhƣ thế nào đều phải mở cửa hội nhập để phỏt triển với những cơ hội và thỏch thức lớn hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)