Đẩy nhanh cải cỏch DNNN, xõy dựng cơ cấu thành phần kinh tếtheo định hướng thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 108 - 112)

định hướng thị trường

CNXH dựa trờn chế độ sở hữu cụng cộng về tƣ liệu sản xuất. Lụ gớch đơn giản là, xõy dựng CNXH phải xõy dựng chế độ sở hữu đú. Do đú, ở cỏc nƣớc XHCN trƣớc đõy, chế độ sở hữu cụng cộng đó đƣợc xõy dựng bằng những nỗ lực chủ quan, bằng cả biện phỏp hành chớnh. Tuy nhiờn, theo tƣ tƣởng của C.Mỏc và Ph.Ănghen, quan hệ sản xuất, trong đú trƣớc hết là quan hệ sở hữu phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất. Trong giai đoạn đầu của CNTB, chế độ sở hữu tƣ nhõn TBCN phự hợp với trỡnh độ cũn thấp kộm của lực lƣợng sản xuất nờn đó trở thành động lực cho sự phỏt triển của nền sản xuất. Nhờ đú, nhƣ C. Mỏc đó núi, chỉ trong vũng mấy trăm năm tồn tại của mỡnh, CNTB đó tạo ra một khối lƣợng của cải nhiều gấp nhiều lần khối lƣợng của cải của cỏc xó hội trƣớc cộng lại. Chỉ khi lực lƣợng sản xuất đó phỏt triển cao, xó hội hoỏ cao độ, chế độ sở hữu tƣ nhõn TBCN mới trở nờn lạc hậu, khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển của lực lƣợng sản xuất và phải đƣợc thay thế bằng chế độ sở hữu cụng cộng. Nhƣ thế, chế độ sở hữu cụng cộng khụng phải là mục tiờu cần phải thực hiện, mà là phương tiện

thực hiện cỏc mục tiờu của CNXH.

Mơ ƣớc từ ngàn đời và là mục tiờu của phỏt triển kinh tế - xó hội của nhõn loại là thỏa món ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngƣời; con ngƣời đƣợc phỏt triển tự do và toàn diện. Qua cỏc phƣơng thức sản xuất khỏc nhau, mục tiờu, mơ ƣớc đú từng bƣớc đƣợc thực hiện. Nhƣng theo cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, chỉ đến CNXH và chủ nghĩa cộng sản, lực lƣợng sản xuất phỏt triển rất cao, chế độ sở hữu cụng cộng đƣợc thiết lập... mới cú đủ điều kiện thực hiện mục tiờu, mơ ƣớc đú. Nhƣ vậy, chế độ sở hữu cụng cộng là động lực cho phỏt triển, thật sự vỡ con ngƣời... phải dựa trờn sự phỏt triển cao của lực lƣợng sản xuất.

Hiện nay, trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế nƣớc ta cũn thấp, chế độ sở hữu tƣ nhõn cũn phự hợp, là động lực phỏt triển sản xuất thỡ cũng cú nghĩa là chế độ sở hữu cụng cộng chƣa đủ cơ sở kinh tế để tồn tại và phỏt triển. Thực tiễn cho thấy,

hiệu quả hoạt động của kinh tế nhà nƣớc và kinh tế tập thể thấp kộm hơn so với kinh tế tƣ nhõn. Do đú, việc xỏc định kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo; kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng chƣa thật phự hợp với quy luật về sự phự hợp của quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển lực lƣợng sản xuất và trờn thực tế chỳng cũng khụng thể thực hiện đƣợc vai trũ đú. Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng CSVN cũng đó chỉ ra: “Chế độ sở hữu cụng cộng (cụng hữu) về tƣ liệu sản xuất chủ yếu là sản phẩm của nền kinh tế phỏt triển với trỡnh độ xó hội húa cao cỏc lực lƣợng sản xuất hiện đại, từng bƣớc đƣợc xỏc lập và sẽ chiếm ƣu thế tuyệt đối khi CNXH đƣợc xõy dựng xong về cơ bản. Xõy dựng chế độ đú là một quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội lõu dài qua nhiều bƣớc, nhiều hỡnh thức từ thấp đến cao”.

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, kinh tế nhà nƣớc là cụng cụ điều tiết kinh tế vĩ mụ nờn sự tồn tại của nú là khỏch quan. Ở cỏc nƣớc phỏt triển, kinh tế nhà nƣớc chỉ chiếm 10 - 15% GDP nhƣng vẫn cú thể thực hiện đƣợc sứ mạng đú. Ở nƣớc ta trong những năm qua, kinh tế nhà nƣớc chƣa thể giữ vai trũ chủ đạo nhƣng đất nƣớc ta vẫn đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong việc thực hiện định hƣớng XHCN. Thuật ngữ kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo cú thể gõy hiểu nhầm trong chỉ đạo thực tiễn. Sự ƣu tiờn cho kinh tế nhà nƣớc đó làm mộo mú cỏc quan hệ thị trƣờng, làm cho thị trƣờng hoạt động kộm hiệu quả, việc thực hiện định hƣớng XHCN gặp nhiều khú khăn. Do đú, vị trớ của kinh tế nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta hiện nay cần sớm trở thành hiện thực là cụng cụ điều tiết kinh tế vĩ mụ thật sự hiệu quả. Về lõu dài, khi tớnh chất xó hội húa tăng lờn, kinh tế nhà nƣớc mới giữ đƣợc vai trũ chủ đạo; kinh tế nhà nƣớc và kinh tế tập thể mới dần trở thành nền tảng của CNXH. Lộ trỡnh thực hiện cú thể là: từ năm 2011 - 2020 nờn phấn đấu để kinh tế nhà nƣớc trở thành cụng cụ điều tiết kinh tế vĩ mụ thật sự hiệu quả; từ sau năm 2020, khi nƣớc ta đó trở thành nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại, lực lƣợng sản xuất phỏt triển tƣơng đối cao mới nờn đặt mục tiờu phấn đấu là kinh tế nhà nước giữ được vai trũ chủ đạo; kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể trở thành nền tảng của CNXH.

Khi lực lƣợng sản xuất chƣa xó hội hoỏ trực tiếp thỡ chỳng vẫn cú nhiều trỡnh độ khỏc nhau và trong nền kinh tế vẫn cú nhiều chủ thể kinh tế khỏc nhau. Do đú, trong nền kinh tế vẫn cú những hỡnh thức sở hữu, quản lý và phõn phối khỏc nhau

tƣơng ứng với mỗi loại chủ thể kinh tế. Cỏc hỡnh thức sở hữu, quản lý và phõn phối cú quan hệ biện chứng, vừa thống nhất, vừa mõu thuẫn và đấu tranh với nhau. Do đú, sự phự hợp của quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất cũn là cú sự kết hợp chặt chẽ và hài hũa giữa cỏc hỡnh thức sở hữu, quản lý và phõn phối khỏc nhau; giữa cỏc lợi ớch của cỏc chủ thể kinh tế khỏc nhau. Sự hài hũa về kinh tế - xó hội... là điều kiện để tăng trƣởng kinh tế.

Nội dung quan trọng của quỏ trỡnh đổi mới kinh tế ở nƣớc ta những năm qua là chuyển từ nền kinh tế đơn thành phần sang nền kinh tế nhiều thành phần. Trong nền kinh tế đú, nhiều hỡnh thức sở hữu, quản lý và phõn phối khỏc nhau đó xuất hiện. Sự phự hợp của quan hệ sản xuất với lực lƣợng sản xuất đƣợc tạo lập, gúp phần phỏt triển sản xuất, cải thiện và nõng cao đời sống dõn cƣ. Trong bối cảnh mới của nền kinh tế, những hỡnh thức mới về sở hữu, quản lý và phõn phối sẽ xuất hiện. Đú là điều bỡnh thƣờng và cần thiết.

Tuy nhiờn, việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức sở hữu, quản lý và phõn phối khụng chỉ cú mặt tớch cực, mà cũn cú mặt trỏi: cạnh tranh thỏi quỏ, phõn húa thu nhập... Do đú, sự điều tiết của nhà nƣớc là hết sức cần thiết.

Trong cơ cấu cỏc thành phần kinh tế, cần xem xột thƣờng xuyờn tỷ trọng của kinh tế nhà nƣớc. Nếu tỷ trọng khu vực này quỏ lớn, hiệu quả của nền kinh tế cú thể bị ảnh hƣởng xấu; ngƣợc lại, nếu tỷ trọng quỏ nhỏ, khu vực cú thể khụng thực hiện đƣợc cỏc vai trũ của mỡnh. Để đỏnh giỏ chớnh xỏc hiệu quả hoạt động của cỏc khu vực kinh tế, cần thực hiện bỡnh đẳng thật sự giữa cỏc thành phần kinh tế. Đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhà nƣớc cũng cần cú chiến lƣợc thu hỳt và sử dụng. Hiện nay, lƣợng vốn nƣớc ngoài vào Việt Nam rất lớn. Nhà nƣớc cần định hƣớng đầu tƣ nƣớc ngoài vào những ngành, lĩnh vực cần thiết cho nền kinh tế và trỏnh việc buụng lỏng quản lý.

Để phỏt triển kinh tế thị trƣờng rỳt ngắn, cải cỏch DNNN và xõy dựng cơ cấu thành phần kinh tế ở nƣớc ta cần đƣợc thực hiện theo những phƣơng hƣớng sau:

- Tụn trọng cỏc quy luật thị trường và quy luật về sự phự hợp của quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Đõy là cỏc quy luật phổ biến, chi phối cỏc hoạt động kinh tế. Chỉ khi nào tuõn thủ yờu cầu của quy luật này, cỏc hoạt động kinh tế mới cú hiệu quả. Do đú, cải cỏch DNNN và xõy dựng cơ

cấu thành phần kinh tế ở nƣớc ta khụng thể xuất phỏt từ ý chớ, nguyện vọng chủ quan. Sự vận động, biến đổi của khu vực DNNN và cơ cấu thành phần kinh tế chủ yếu phải do trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất quyết định. Việc đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của DNNN chỉ cú thể đƣợc đẩy mạnh khi thực sự tƣ duy và hành động theo cơ chế thị trƣờng, đoạn tuyệt hoàn toàn với cơ chế bao cấp, thực sự đƣa cỏc DNNN ra cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc.

- Xỏc định lại vai trũ của DNNN. Việc xỏc định vai trũ của DNNN liờn quan đến xỏc định vai trũ của kinh tế nhà nƣớc trong nền kinh tế nhiều thành phần. Nhƣ trờn đó trỡnh bày, kinh tế nhà nƣớc chỉ nờn là “cụng cụ điều tiết kinh tế vĩ mụ thật sự hiệu quả” của Nhà nƣớc. Luận điểm này dựa trờn vai trũ của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và của quy luật về sự phự hợp của quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất. Bởi vậy, hoạt động kinh doanh của Nhà nƣớc sẽ phải giảm dần; chức năng ổn định, cụng bằng, hiệu quả nền kinh tế phải đƣợc coi trọng.

- Tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trƣờng và tỏc động mạnh mẽ đến cỏc hoạt động kinh tế. Mụi trƣờng cạnh tranh bỡnh đẳng tạo động lực huy động cỏc nguồn lực trong và ngoài nƣớc. Việc giành cho DNNN nhiều ƣu đói là một trong những nguyờn nhõn làm cho cỏc doanh nghiệp này hoạt động khụng hiệu quả; đồng thời tạo nờn sự bất bỡnh đẳng trong mụi trƣờng kinh doanh, ảnh hƣởng xấu đến sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc và làm chậm sự phỏt triển của kinh tế thị trƣờng.

- Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa cỏc vấn đề kinh tế với cỏc vấn đề chớnh trị - xó hội trong đổi mới DNNN. Đõy là một trong những điều kiện tiền đề để bảo đảm thành cụng của đổi mới DNNN. Thứ nhất, trong nền kinh tế thị trƣờng, trừ những doanh nghiệp liờn quan đến an ninh, quốc phũng, DNNN phải hoạt động theo đỳng cơ chế thị trƣờng với mục tiờu kinh tế là trung tõm và trờn cơ sở đú thực hiện cỏc mục tiờu xó hội nhƣ doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc. Thứ hai, đổi mới DNNN chắc chắn sẽ động chạm đến tõm tƣ và lợi ớch của nhiều bộ phận dõn cƣ. Bởi vậy, về mặt chớnh trị, một mặt, nhà nƣớc phải cú quyết tõm cao

trong việc đổi mới DNNN, mặt khỏc, phải bảo đảm tớnh khả thi của những nội dung đổi mới và tạo sự đồng thuận của cả xó hội về đổi mới DNNN.

Phỏt triển kinh tế tập thể. Đõy là thành phần kinh tế (cựng với kinh tế nhà nƣớc) đƣợc xỏc định là nền tảng của CNXH. Thực tế là, thành phần kinh tế này đó khụng đƣợc chỳ ý phỏt triển trong những năm qua. Khụng ớt ngƣời đó thành kiến với thành phần kinh tế này, cho rằng kinh tế tập thể khụng cú tất yếu kinh tế, khụng hiệu quả...

Thực tiễn trờn thế giới cho thấy, kinh tế tập thể (nhất là hỡnh thức HTX) đó xuất hiện từ lõu và cho đến nay vẫn cú vai trũ nhất định trong đời sống kinh tế - xó hội, ở cả cỏc nƣớc phỏt triển và cỏc nƣớc đang phỏt triển. Điều đú cho thấy, vấn đề của kinh tế tập thể ở Việt Nam khụng phải ở hỡnh thức sở hữu (kinh tế tập thể ở Việt Nam vẫn dựa trờn sở hữu tƣ nhõn của cỏc hộ gia đỡnh là chủ yếu), mà ở vấn đề tổ chức quản lý và phõn phối sản phẩm. Ở Việt Nam, những HTX làm ăn hiệu quả đều phải cú chủ nhiệm HTX giỏi quản lý; năng động, nhạy bộn với đũi hỏi của thị trƣờng. Ở cỏc HTX đú, ngƣời lao động và gia đỡnh họ đƣợc hỗ trợ rất nhiều trong làm ăn, trong thu nhập và đời sống. Do đú, phỏt triển kinh tế tập thể khụng chỉ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế thị trƣờng rỳt ngắn, mà cũn triếp tiếp gúp phần thực hiện mục tiờu xõy dựng CNXH.

Từ những phõn tớch trờn đõy, cú thể rỳt ra kết luận là: muốn phỏt triển kinh tế tập thể, ngoài việc thực hiện nguyờn tắc tự nguyện thỡ sự hỗ trợ của nhà nƣớc về đào tạo cỏn bộ quản lý và thực hiện phõn phối cụng bằng, minh bạch là nhõn tố quyết định.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)