Những vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường rỳt ngắn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 86 - 92)

rỳt ngắn ở Việt Nam

Sau hơn 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn đấu chỳng ta đó đạt đƣợc những thành tựu khụng thể phủ nhận của đổi mới và phỏt triển kinh tế thị trƣờng, mà thành tựu lớn nhất là đó đƣa đất nƣớc ta thoỏt khỏi khủng hoảng, suy thoỏi và đi dần vào thế phỏt triển ổn định với tốc độ tăng trƣởng khỏ cao, cú nhiều năm duy trỡ ở mức trờn dƣới 8%/năm. Cựng với đú là quỏ trỡnh chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung và bị bao cấm vận, Việt Nam đó nhanh chúng chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, từng bƣớc hỡnh thành thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển vẫn cũn quỏ chậm và bộc lộ những bất cập, chƣa đỏp ứng yờu cầu tăng tốc và thu hẹp khoảng cỏch. Thậm chớ, hiện nay chỳng ta cũn đang phải đối mặt với thỏch thức thực tế là đang tụt hậu so với thế giới và khu vực. Điều này cho thấy, đổi mới trong thời gian qua mới chỉ là cỳ huých ban đầu, chứ chƣa đủ tạo ra động lực bảo đảm cho sự phỏt triển nhanh, bền vững và lõu dài. Do đú, cần phải cú những đỏnh giỏ đỳng thực trạng của nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta để cú thể thực hiện phỏt triển rỳt ngắn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam - phƣơng tiện chớnh yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển.

2.3.2.1. Sự chậm trễ và tồn tại bảo thủ trong đổi mới tư duy lý luận về kinh tế thị trường và chủ nghĩa xó hội

Cú thể thấy rằng, sau những đột phỏ ban đầu về tƣ duy lý luận con đƣờng phỏt triển theo kinh tế thị trƣờng thỡ hiện nay vẫn cũn khụng ớt ngƣời vẫn mang nặng tƣ duy lý luận của thời kỳ kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung và chủ nghĩa xó hội phi thị trƣờng. Nhiều tƣ duy theo lối mũn vẫn đƣợc duy trỡ mang nặng tớnh ỏp đặt nhƣ: muốn phỏt triển kinh tế thị trƣờng hội nhập vào nền kinh tế thế giới nhƣng lại muốn tạo ra một nền kinh tế thị trƣờng cú sự khỏc biệt tƣơng đối lấy nguyện vọng chớnh trị thay cho quy luật kinh tế thị trƣờng; vẫn tồn tại tõm lý trỡ trệ và thoả món, thiếu

quyết tõm, lỳng tỳng để tiếp tục đi tới cựng con đƣờng đổi mới, mà trƣớc hết là đổi mới tƣ duy lý luận về kinh tế thị trƣờng và chủ nghĩa xó hội. Cho đến nay, những vấn đề lý luận cơ bản cũng nhƣ những vấn đề thực tiễn đang đặt ra của phỏt triển kinh tế thị trƣờng chƣa đƣợc tập trung giải quyết triệt để hoặc chỉ đƣợc giải quyết dựa trờn quan niệm, tƣ duy cũ. Cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối vẫn cũn cú định kiến cứng nhắc đem đối lập giữa kinh tế thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa và kihn tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa trong điều kiện chỳng ta bắt tay xõy dựng một nền kinh tế mà xuất phỏt điểm rất lạc hậu. Tƣ duy kinh tế nhiều khi thƣờng dựa vào cơ sở chế độ cụng hữu của xó hội cộng sản - hỡnh thỏi xó hội phỏt triển rất cao, một cỏch trừu tƣợng mà khụng căn cứ vào những điều kiện và tỡnh hỡnh cụ thể vận hành của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang ở trỡnh độ thấp. Đõy cú thể coi là cản trở lớn nhất cho sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam.

2.3.2.2. Sự yếu kộm trong quản lý kinh tế của nhà nước

Nhà nƣớc của chỳng ta đang xõy dựng là nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, nhƣng vẫn cũn nhiều yếu kộm, đặc biệt là sự yếu kộm trong quản lý kinh tế, chƣa thớch ứng trong kinh tế thị trƣờng. Mối quan hệ giữa đảng cầm quyền và Nhà nƣớc chƣa tạo đƣợc một cơ chế thoả đỏng. Từ đú đó dẫn đến một thực tế là quản lý nền kinh tế thị trƣờng trong bối cảnh song song tồn tại hai bộ mỏy quyền lực: Bộ mỏy quyền lực của Đảng và bộ mỏy quản lý hành chớnh nhà nƣớc. Điều này dẫn đến tỡnh trạng chƣa phỏt huy đƣợc vai trũ chủ thể sỏng tạo tớch cực của Nhà nƣớc trong việc tạo dựng và quản lý thống nhất nền kinh tế thị trƣờng. Hơn nữa, hiện nay Nhà nƣớc đang rơi vào thế lƣỡng cực: vừa bị căng ra trờn diện rộng, khi can thiệp quỏ sõu và ụm đồm cỏc chức năng của thị trƣờng và doanh nghiệp, trong khi lại khụng cú điều kiện tập trung để thực hiện tốt cỏc chức năng quản lý vĩ mụ. Điều này cú thể núi là chỳng ta vừa “quỏ nhiều” Nhà nƣớc, lại vừa “quỏ ớt” Nhà nƣớc - tức là cú quỏ nhiều sự kiểm soỏt, nhũng nhiễu, rào cản đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong khi lại cú quỏ ớt nền phỏp quyền, quản lý vĩ mụ hiệu quả, đảm bảo cung cấp hàng hoỏ và dịch vụ cụng cộng một cỏch hiệu quả. Trong nhiều năm qua, khụng ớt việc làm của Nhà nƣớc, của Chớnh phủ tạo ra một cảm nhận: Chớnh phủ chỉ là của

cỏc chủ thể kinh doanh cụng hữu chứ khụng phải của mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng.

Trờn thực tế, do thể chế mới của nền kinh tế thị trƣờng cũn chƣa đƣợc xỏc lập hoàn chỉnh và vững chắc, mà cơ chế quan liờu vẫn cũn tồn tại dai dẳng và tỏi lập lại dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Vẫn chƣa tỏch bạch rạch rũi giữa chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh, dẫn tới sự can thiệp quỏ sõu, mang tớnh hành chớnh - quan liờu của cỏc cơ quan nhà nƣớc vào hoạt động kinh doanh của cơ sở.

Sự yếu kộm của Nhà nƣớc cũn thể hiện trong việc thực thi phỏp luật cần thiết cho sự ra đời và vận hành đồng bộ, khỏch quan của hệ thống kinh tế thị trƣờng tới mọi mặt sản xuất và đời sống cũng đang là lực cản lớn cho sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng. Trong khi thị trƣờng chƣa phỏt triển, lại bị làm biến dạng, độc quyền sẽ càng làm cho cỏc giao dịch thị trƣờng kộm hiệu quả, chi phớ giao dịch lớn và phải chịu nhiều rủi ro. Điều này khiến cỏc chủ thể thị trƣờng thiờn về giao dịch ngắn hạn hơn là cú chiến lƣợc, phƣơng ỏn kinh doanh bài bản. Hơn nữa, nú cũn gõy cản trở hoạt động kinh tế và vận hành của thị trƣờng theo hƣớng phỏp luật hoỏ, thể chế hoỏ và quy phạm hoỏ, làm cho cỏc doanh nghiệp khụng thực sự chủ động kinh doanh theo phỏp luật. Vẫn chƣa cú sự bỡnh đẳng thực sự giữa khu vực nhà nƣớc và tƣ nhõn: Doanh nghiệp tƣ nhõn vẫn bị kỳ thị, hạn chế kinh doanh, gặp khú khăn về mặt bằng, vay vốn, gặp nhiều sỏch nhiễu phiền toỏi. Khụng hiếm trƣờng hợp kinh doanh chõn chớnh thỡ bị “trúi” chõn tay, cũn kinh doanh trỏi phỏp luật, lũng vũng, gian lận lại mặc sức tung hoành và cú cơ làm giàu bất chớnh. Từ đú làm cho việc phõn bổ nguồn lực vẫn chƣa thực sự theo cơ chế thị trƣờng.

2.3.2.3. Khu vực kinh tế nhà nước cồng kềnh, yếu kộm

Khối doanh nghiệp nhà nƣớc và sở hữu nhà nƣớc qua nhiều lần cải tổ và cơ cấu lại, nhƣng vẫn cũn cồng kềnh, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dõn, nhất là trong cụng nghiệp. Hơn nữa, bộ phận này lại cú xu hƣớng gia tăng tỷ trọng trong những năm gần đõy. Về mặt số lƣợng, doanh nghiệp nhà nƣớc đó giảm đi đỏng kể từ 12.000 cơ sở vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX xuống cũn khoảng 5.000 cơ sở trong những năm gần đõy, nhƣng đa phần cỏc doanh nghiệp cổ

phần hoỏ hay sỏp nhập, giải thể đều cú quy mụ nhỏ, chỉ chiếm khoảng 6-7% trong tổng vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc [5, 419]. Vẫn tồn tại khỏ phổ biến quan điểm khụng muốn chuyển đổi hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc kộm hiệu quả. Trờn thực tế, khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc đang chƣa căn bệnh nan y nhƣ: Quản lý yếu kộm, vụ trỏch nhiệm, làm ăn thua lỗ... đõy là miếng đất màu mỡ cho tệ tham nhũng, quan liờu và cơ chế xin - cho tiếp tục bỏm rễ phỏt triển.

Sức cạnh tranh kộm của nền kinh tế cũng cú nguyờn nhõn ở sự yếu kộm của khu vực kinh tế nhà nƣớc: Nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc đang thiếu vốn và sử dụng vốn khụng hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chỉ đạt 10% [5, 419]; nhiều doanh nghiệp làm ăn khụng cú lói; đặc biệt, chất lƣợng nguồn nhõn lực và cụng tỏc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ sản phẩm và marketing thị trƣờng rất yếu. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn quỏ trụng chờ ỷ lại vào sự nõng đỡ và bao cấp của Nhà nƣớc, đƣợc hƣởng nhiều đặc quyền đặc lợi về vị thế độc quyền, mặt bằng kinh doanh, vay vốn và cấp vốn bổ sung, xoỏ nợ, khoanh nợ và gión nợ.

Điều đỏng quan tõm là ở chỗ, cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc yếu kộm này đang lợi dụng triệt để những yếu tố chƣa hoàn thiện trong cơ chế và thể chế hiện hành, cấu kết với nhau hỡnh thành nờn trục tam giỏc: Xin cho - độc quyền doanh nghiệp nhà nƣớc - bảo hộ nhà nƣớc, làm phƣơng hại tới chất lƣợng tăng trƣởng, mụi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh, duy trỡ sự tồn tại của cơ chế cũ [48, 29-30].

Ba yếu tố này (bao cấp, độc quyền doanh nghiệp nhà nƣớc và bảo hộ) cú liờn hệ chặt chẽ, làm tiền đề và điều kiện lẫn cho nhau. Đõy chớnh là căn nguyờn sõu xa của tệ tham nhũng, hối lộ, hành chớnh quan liờu, gõy lực cản đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trƣờng, hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Do đú, cần cú quyết tõm mạnh để đấu tranh loại bỏ toàn bộ ba yếu tố này chứ khụng phải chỉ từng yếu đơn lẻ.

2.3.2.4. Hệ thống cỏc thị trường trong nền kinh tế thị trường chưa được nhận diện rừ nột và chưa được xõy dựng đồng bộ

Trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng cũn hết sức thấp khụng chỉ xột về cỏc mặt lực lƣợng sản xuất, quy mụ thị trƣờng và dung lƣợng trao đổi; mà xột cả

về mặt xõy dựng cỏc thể chế thị trƣờng cơ bản và nền tảng của chỳng cũng cũn thiếu vắng. Cỏc thể chế thị trƣờng bậc cao và phỏt triển hơn vỡ thế càng khú ra đời. Cỏc loại hỡnh thị trƣờng riờng chƣa phỏt triển đồng bộ. Cỏc bộ phận và khu vực cũn yếu và chƣa gắn bú với nhau trong hệ thống thị trƣờng quốc gia thống nhất, lại càng chƣa gắn kết và hội nhập với hệ thống thị trƣờng quốc tế. Trong tỡnh hỡnh nhƣ vậy, khụng những kinh tế thị trƣờng khụng phỏt huy tỏc dụng mạnh mẽ thỳc đẩy sản xuất trong nƣớc phỏt triển và phõn bổ hợp lý cỏc nguồn lực, mà cũn hạn chế đỏng kể khả năng tiếp cận thị trƣờng thế giới, cũng nhƣ khả năng hội nhập sõu của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong lĩnh vực lƣu thụng trờn thị trƣờng, đối với cỏc yếu tố sản xuất chủ yếu nhƣ vốn, ngoại tệ, sức lao động, đất đai, khoa học và cụng nghệ... vẫn cũn nhiều ỏch tắc và bất cập. Sự vận hành của chỳng bị chi phối bởi cỏc mệnh lệnh hành chớnh, chƣa vận động khỏch quan theo quy luật cung - cầu, gõy ứ đọng và làm lóng phớ, thất thoỏt những nguồn lực to lớn và cơ bản của xó hội. Do đú, hiệu quả chung và tớnh cạnh tranh của cả nền kinh tế bị suy yếu.

2.3.2.5. Hạ tầng kinh của nền kinh tế thị trường cũng rất yếu kộm và lạc hậu

Đõy là nguyờn nhõn làm cho mụi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ kộm hấp dẫn, nền kinh tế vận hành kộm hiệu quả. Sự yếu kộm và cƣớc phớ viễn thụng cao, nhất là cỏc chi phớ liờn quan đến sử dụng Internet, fax và telephone thƣờng chiếm 20 - 30% chi phớ hoạt động trong ngành thƣơng mại du lịch [5, 422]. Tiếp cận Internet chậm chạp và giỏ cao hơn so với cỏc nƣớc trong khu vực đƣợc coi là nguyờn nhõn hạn chế khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Giỏ điện cao và cỏc tổn thất do cắt, mất điện gõy ra cũng làm tăng cỏc chi phớ đầu vào của sản xuất doanh nghiệp.

2.3.2.6. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đảm bảo chất lượng, hiệu quả, sự phỏt triển thiếu bền vững và năng lực cạnh tranh cũn yếu

Chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc phản ỏnh chủ yếu thụng qua cỏc chỉ tiờu giỏ trị gia tăng của nền kinh tế và năng suất tổng hợp.

Quỏ trỡnh đổi mới và xõy dựng nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam đó đi qua chặng đƣờng hơn 20 năm, nếu kể từ khi đất nƣớc thống nhất và bƣớc vào kỷ nguyờn hoà bỡnh xõy dựng thỡ đó trũn 3 thập kỷ. Đú là khoảng thời gian khụng dài, nhƣng cũng khụng quỏ ngắn, đủ cho một nền kinh tế bứt phỏ và làm nờn điều kỳ tớch trong thời đại ngày nay. Chỳng ta biết rằng NICs Chõu Á trong nửa sau thế kỷ XX chỉ cần khoảng thời gian tƣơng tự để cất cỏnh thoỏt khỏi tỡnh trạng chậm phỏt triển, trở thành những con rồng, con hổ hựng mạnh về kinh tế ở khu vực. Cũn Nhật Bản hồi đầu thế kỷ XX tiến hành phỏt triển kinh tế thị trƣờng và cụng nghiệp hoỏ mất 50 năm, trong khi cỏc nƣớc Âu - Mỹ vào cỏc thế kỷ trƣớc phải mất hàng trăm năm.

Nhƣ vậy, tồn tại xu hƣớng là do tốc độ phỏt triển khỏc nhau, cỏc quốc gia cú cựng xuất phỏt điểm nhƣ nhau nhƣng về đớch sẽ rất khỏc nhau hoặc một quốc gia đi sau cú thể đuổi kịp và vƣợt lờn trƣớc. Cỏc quốc gia cần so sỏnh khụng chỉ với quỏ khứ của mỡnh, mà điều chủ yếu là biết đặt mỡnh trong mối tƣơng quan với thế giới bờn ngoài. Nếu tốc độ chậm hơn cú nghĩa rằng quốc gia đang tụt hậu một cỏch tƣơng đối, tăng khoảng cỏch và thất bại về phỏt triển.

Mặc dự đó đƣợc một số thành tựu đỏng kể về cải cỏch thị trƣờng và tăng trƣởng, nhƣng về căn bản Việt Nam chƣa cú một thể chế kinh tế thị trƣờng hoàn chỉnh và sự tăng trƣởng chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của sự phỏt triển tăng tốc và rỳt ngắn khoảng cỏch đang đặt ra rất cấp thiết trong thời đại hiện nay. Cho tới nay Việt Nam vẫn là một nƣớc cụng - nụng nghiệp thuộc nhúm cỏc quốc gia chậm phỏt triển. Hơn thế nữa, sự tăng trƣởng vẫn hàm chứa nguy cơ bất ổn định, mất cõn đối, đe doạ tớnh cõn bằng và thõn thiện với mụi trƣờng. Mục tiờu đề ra vào năm 2020 đất nƣớc cơ bản trở thành nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại xem ra cũn rất nặng nề. Nếu so sỏnh với một số nƣớc trong khu vực và trờn thế giới, chỳng ta đó và đang bị tụt hậu trờn thực tế chứ khụng cũn là “nguy cơ” nữa.

Để Việt Nam cú thể vƣợt qua những thỏch thức và hoàn thành mục tiờu phỏt triển tăng tốc theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ phải kiờn quyết thực hiện và tạo ra cỏc tiền đề mang tớnh điều kiện nhất định.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)