Một là, nền kinh tế thế giới đang chuyển nhanh sang thời đại kinh tế tri thức (dựa chủ yếu vào tri thức khoa học, cụng nghệ và lao động cú kỹ năng cao). Sự thay đổi này tạo ra một bƣớc ngoặt lớn trong lịch sử phỏt triển xó hội loài ngƣời. Về mặt nguyờn lý chung, bƣớc chuyển này đƣợc thể hiện trong sự phỏt triển của lực lƣợng sản xuất xó hội.
Hai là, hệ thống phõn cụng lao động quốc tế đƣợc tổ chức lại và vận hành theo một nguyờn lý mới, nguyờn lý “chuỗi giỏ trị gia tăng toàn cầu”.
Việc chuyển sang hệ thống phõn cụng lao động quốc tế vận hành theo nguyờn lý “chuỗi giỏ trị gia tăng toàn cầu” là một trong nhƣng biểu hiện rừ nhất của việc nền kinh tế thế giới đang vận động và phỏt triển trong một khuụn khổ cấu trỳc mới - cấu trỳc “mạng toàn cầu”. Trong mạng lƣới toàn cầu, cỏc quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh đan xen, kết hợp chặt chẽ với nhau trờn phạm vi toàn cầu, đƣợc thực hiện thụng qua mụi trƣờng tự do di chuyển cỏc nguồn lực và sản phẩm.
Trong mấy thập niờn trƣớc trƣớc, trong mụi trƣờng GATT, hệ thống kinh tế thế giới vận hành trong khuụn khổ một hàng rào bảo hộ cao. Khi đú, mụ hỡnh kết nối phỏt triển và dịch chuyển cơ cấu kiểu Đụng Á - mụ hỡnh “đàn sếu bay” hay “làn súng cơ cấu”, tuõn theo triết lý phỏt triển “hƣớng ngoại”, cỏc nền kinh tế đi sau trong khu vực đó tiến hành phỏt triển theo “đội hỡnh đàn sếu bay”, hƣớng theo con sếu đầu đàn Nhật Bản, dựa vào vốn và cụng nghệ Nhật Bản. Kết quả là Đụng Á đó thành cụng.
Nền kinh tế thế giới ngay nay vận động theo nguyờn lý tự do húa của WTO, đang sỏng tạo và thực hiện một phƣơng thức dịch chuyển cơ cấu và lan tỏa phỏt triển mới: kết nối mạng sản xuất - kinh doanh toàn cầu theo quy trỡnh cụng nghệ.
Ba là, tốc độ cao và cấu trỳc mạng là hai thuộc tớnh quyết định của hệ thống kinh tế thế giới hiện đại.
Thực tế của sự phỏt triển hiện nay cho thấy, cỏc quỏ trỡnh kinh tế diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, trong thế bị cỏc yếu tố bờn ngoài (cỏc yếu tố “mạng”) ràng buộc ngày càng chặt chẽ. Đõy là hai thuộc tớnh “khụng gian” và “thời gian” của nền kinh tế hiện đại. Quỏ trỡnh này, một mặt nú mở ra rất nhiều cơ hội cho cỏc chủ thể kinh tế; mặt khỏc, nú làm cho cỏc quỏ trỡnh kinh tế trở nờn bất định và khú dự đoỏn, đặt cỏc chủ thể kinh tế trƣớc những rủi ro khú lƣờng. Trong hệ thống kinh tế toàn cầu, tỡnh thế phỏt triển này về nguyờn tắc cú ảnh hƣởng nhƣ nhau đến tất cả cỏc chủ thể kinh tế, cỏc nền kinh tế. Từ những tỏc động của bối cảnh quốc tế hiện đại, cho thấy tƣ duy phỏt triển mới đối với cỏc nƣớc đi sau đang tiến hành cụng nghiệp húa muốn thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển với cỏc nƣớc phỏt triển thỡ trƣớc hết và cơ bản phải rỳt ngắn khoảng cỏch về phỏt triển kinh tế. Do đú, phỏt triển kinh tế thị trƣờng chớnh là cụng cụ, phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiờu đú.
Bốn là, tỡnh thế và cục diện phỏt triển toàn cầu rất mới. Sự trỗi dậy nhanh chúng và hầu nhƣ đồng loạt của cỏc nền kinh tế đang phỏt triển khổng lồ, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, là những tỏc nhõn chớnh làm thay đổi tƣơng quan sức mạnh kinh tế trờn phạm vi toàn cầu. Sự thay đổi này bao hàm trong nú việc phỏ vỡ thế cõn bằng phỏt triển vốn cú, thiết lập những trọng điểm mới (hỡnh thành cỏc trung tõm tăng trƣởng mới, dịch chuyển dũng đầu tƣ, xỏc lập quy tắc và cõn bằng cung cầu mới,...), qua đú tạo ra một động thỏi phỏt triển rất mới cho cả thế giới và khu vực.