Kiến nghị khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 122 - 135)

Thứ nhất hoàn thiện cơ chế, chính sách về tài sản đảm bảo tiền vay, trong đó đặc biệt là quy trình thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản của NHNo&PTNT Việt Nam , chú trọng đến tính pháp lý và tính lỏng (thanh khoản) của tài sản đảm bảo, áp dụng quy trình cấp tín dụng phù hợp với từng loại tài sản đảm bảo.

Thứ hai hoạt động tín dụng phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã vƣợt ra ngoài khả năng kiểm soát các rủi ro tín dụng

và năng lực đáp ứng yêu cầu về mặt thông tin tín dụng toàn diện, chất lƣợng và kịp thời của Trung tâm thông tin tín dụng CIC. Chính Ngân hàng Nhà nƣớc cũng cho rằng tốc độ tăng trƣởng nhanh của tín dụng thì một cơ quan nhƣ CIC chƣa thể đáp ứng đầy đủ đƣợc. Việc ra đời các trung tâm thông tin tín dụng tƣ nhân có thể bổ sung cho các Trung tâm thông tin tín dụng công bằng cách mở rộng diện thu thập và lƣu giữ thông tin vay nợ sang nhiều loại đối tƣợng, công ty cá nhân mà các Trung tâm tín dụng công hiện nay không đảm nhận hết đƣợc.

Theo ngân hàng Thế giới, các Trung tâm thông tin tín dụng tƣ nhân đƣợc hình thành do những nhu cầu của thị trƣờng, thƣờng hoạt động tốt hơn các Trung tâm thông tin tín dụng công trong việc hỗ trợ cho các giao dịch tín dụng. Các Trung tâm thông tin tín dụng tƣ nhân sẽ thu thập thông tin từ nhiều nguồn rộng rãi - các nhà cung cấp tín dụng thƣơng mại, ngƣời bán lẻ, tòa án và các công ty cung ứng dịch vụ - và các thông tin này có thời hạn lƣu trữ dài hơn. Do đó, kiến nghị Chính phủ cần sớm hoàn thiện quy chế để thành lập các Trung tâm thông tin tín dụng tƣ nhân.

Mặt khác, các đơn vị kinh tế mong muốn càng có nhiều lãi càng tốt, trốn tránh nghĩa vụ thuế, muốn vay đƣợc nhiều tiền vay, do sự quản lý yếu kém của cơ quan thuế, chế độ chứng từ hóa đơn chƣa phù hợp gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp, trình độ và đạo đức của cán bộ thuế… mà hầu khắp các doanh nghiệp Việt Nam đều có đến 2 - 3 hệ thống sổ kế toán: sổ sách kế toán phục vụ cho quyết toán thuế, sổ kế toán để chuyển cho ngân hàng chứng minh tình hình tài chính, kinh doanh, một sổ để dành cho quản trị của doanh nghiệp. Chính vì vậy, cần hoàn thiện các quy chế về thuế, chế độ kế toán, báo cáo tài chính, chế độ hóa đơn để giúp các doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ, nâng cao tính chính xác cho các báo cáo tài chính doanh nghiệp, vừa tạo nguồn thu ngân sách, giúp tăng cƣờng công tác quản lý số liệu thống kê doanh nghiệp. Đồng thời tạo điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động của khách hàng của

ngân hàng, nhất là về tình hình tài chính, giúp việc cho vay của ngân hàng có cơ sở và thuận lợi hơn.

Thứ ba, cần khai thông và minh bạch hóa thị trƣờng bất động sản. Trong thời gian qua, thị trƣờng bất động sản Việt Nam nói chung hoạt động khá trầm lắng đã gây khó khăn lớn cho các ngân hàng và công ty khi xử lý tài sản đảm bảo là bất động sản. Nguyên nhân chính là do Nhà nƣớc mới ban hành một loạt các quy định liên quan quản lý đất đai, các chế tài liên quan chuyển nhƣợng nhà đất

KẾT LUẬN

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, công tác tín dụng đóng vai trò vô cùng quan trọng cho mọi hoạt động của ngân hàng. Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, mục tiêu phát triển và chỉ số an toàn của ngân hàng. Qua nghiên cƣ́ u luận văn đã hoàn thành đƣợc một số nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hóa những nội dung chủ yếu của hiệp ƣớc Basel nói chung, quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II nói riêng.

- Đánh giá sự cần thiết của việc ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại các ngân hàng thƣơng mại và tình hình thực tế tại NHNo&PTNT Việt Nam.

- Đề xuất các giải pháp thúc đ ẩy quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại NHNo&PTNT Việt Nam.

Trong quá trình nghiên cƣ́u luâ ̣n văn không th ể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và những ngƣời quan tâm để có thể hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu này.

Qua đây Tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của TS . Nguyễn Thi ̣ Minh Huê ̣ Viê ̣n Nghiên cƣ́u Ngân hà ng ĐHKTQD và các thầy cô giáo Khoa Tài chính - Ngân hàng trƣờng Đại học Quốc gia Hà nô ̣i đã giúp đ ỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hạ Thị Thiều Dao (2010), “Giám sát ngân hàng theo Basel 2 và việc tuân thủ của Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,số (15/2010).

2. Huỳnh Thế Du (2011), “Những tín hiệu tích cực từ quy định mới về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam”, Chương

trình giảng dạy Kinh tế Fullbright niên khóa 2011-2013, Bộ môn Tài

chính Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Học viện Ngân hàng (2005) , Giáo trình quản trị rủi ro , NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, Số 16.

5. Quách Thùy Linh (2012), “Báo cáo đánh giá một số tổ chức tín dụng tháng 5.2012”, Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank

6. Nguyễn Lĩnh Nam (2006), “Nguyên tắc của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng và sự cần thiết áp dụng Basel đối với công tác giám sát tại Việt Nam”, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

7. Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), “Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau hội nhập”, Tạp

chí Phát triển kinh tế, Số 12.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Hội thảo tổng quan về Hiệp ước vốn Basel I và II, Hà Nội.

10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp

ngành; Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội.

11.Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2006), Quyết định số 36/2006/QĐ- NHNN Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

12.Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-

NHNN ngày 19/04/2005 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

13.Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

14.Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức Tín dụng, Hà Nội.

15.Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

16.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên Agribank, Hà Nội.

17.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng, Hà Nội.

18.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Dự án Nâng cao năng lực quản lý tín dụng, Hà Nội.

19.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2011),

Quyết định 705/QĐ-HĐQT-TKDB quy định về tổ chức thực hiện các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam, Hà

Nội.

20.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2011),

dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội.

21.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Tổng quan Agribank, Hà Nội.

22.Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

23.Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015", Hà Nội.

24. Nguyễn Đức Trung (2011), An toàn vốn của các NHTM – thực trạng

Việt Nam và giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III, Học viện Ngân hàng .

25. Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng, Tài liệu tƣ vấn Hiệp ƣớc Basel về vốn mới, tháng 04/2003.

Tiếng Anh

26. Bank for International Settlements (2004), The new Basel capital accord, Bank for International Settlements.

27.Basel Committee (2005), Basel - Credit risk Explosures, Bank for

International Settlements.

28. Basel Committee on Banking Supervision (2009), History of the Basel

Committee and its Membership, Bank for International Settlements.

29. Basel Committee on Banking Supervision (2010), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems,

Bank for International Settlements.

30. Stefan Walter, Secretary General, Basel committee on Banking Supervision (2010), Basel III and Financial Stability.

Website

31. http://agribank.com.vn 32.http://www.bis.org 33. http://www.sbv.gov.vn 34. http://www.vnba.org.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hệ số an toàn vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam

Đơn vị tính: VNĐ

STT Các chỉ tiêu Năm 2011 Tháng 9/2012

1 Vốn điều lệ (vốn đã đƣợc cấp, vốn đã góp) 29,605,581,522,375 25,905,981,522,375 2 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 622,203,559,526 622,203,559,526 3 Quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ 6,167,136,837,280 6,167,094,837,280 4 Lợi nhuận không chia 1,440,845,042,282 4,798,153,867,995

5

Thặng dƣ cổ phần đƣợc tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng mua cổ phiếu quỹ (nếu có)

- -

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá

trình hợp nhất báo cáo tài chính - -

7 Lợi thế thƣơng mại - -

8 Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ

lũy kế - -

9 Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức

tín dụng khác 628,593,890,000 623,130,640,000

10 Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty

con 2,678,960,016,781 2,678,960,016,781

11

Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con không thuộc đối tƣợng hợp nhất báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật

- -

12 Vốn cấp 1 trƣớc các khoản giảm trừ bổ sung 34,528,213,054,682 34,191,343,130,395

13

Phần vốn góp, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tƣ, một dự án đầu tƣ vƣợt mức 10% so với (A1)

- -

14

Phần vƣợt mức 40% so với (A1) của tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ đi khoản (12)

- -

15 Vốn cấp 1 34,528,213,054,682 34,191,343,130,395

16 50% số dƣ có tài khoản đánh giá lại tài sản cố

định theo quy định của pháp luật - -

17 40% số dƣ có tài khoản đánh giá lại tài sản tài

18 Quỹ dự phòng tài chính 1,089,962,844,937 1,089,962,844,937

19

Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện quy định tại Khoản 3.1 (d) Điều 5 Thông tƣ này

- -

20

Công cụ nợ khác thỏa mãn tất cả các điều kiện quy định tại Khoản 3.1 (đ) Điều 5 Thông tƣ này

4,373,421,000,000 4,373,421,000,000

21 Lợi ích của cổ đông thiểu số - -

22 Phần giá trị chênh lệch dƣơng của tổng khoản

mục (17) và (18) so với 50% A - -

23

Phần giá trị chênh lệch dƣơng của quỹ dự phòng tài chính so với 1,25% của tổng (E) và (F)

- -

24

Mỗi năm trong thời gian 5 năm cuối cùng trƣớc khi đến hạn chuyển đổi, khấu trừ thêm 20% giá trị ban đầu của các công cụ nợ khác tại khoản mục (17)

- -

25

Mỗi năm trong thời gian 5 năm cuối cùng trƣớc khi đến hạn thanh toán, khấu trừ thêm 20% giá trị ban đầu của các công cụ nợ khác tại khoản mục (18)

- -

26 Vốn cấp 2 trƣớc giảm trừ bổ sung 5,463,383,844,937 5,463,383,844,937 27 Phần giá trị chênh lệch dƣơng của B1 so với A - -

28 Vốn cấp 2 5,463,383,844,937 5,463,383,844,937

29 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố

định theo quy định của pháp luật - -

30 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài

chính theo quy định của pháp luật - -

31 Vốn Tự Có 39,991,596,899,619 39,654,726,975,332

32 Tiền mặt - -

33 Vàng - -

34

Tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác

- -

35

Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, hoặc đƣợc Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bảo lãnh

36 Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có

giá do chính tổ chức tín dụng phát hành - -

37

Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đƣợc bảo đảm bằng giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng phát hành; Các khoản phải đòi đƣợc bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ c

- -

38

Các khoản phải đòi đối với Chính phủ Trung ƣơng, Ngân hàng Trung ƣơng các nƣớc thuộc OECD

- -

39

Các khoản phải đòi đƣợc bảo đảm bằng chứng khoán của Chính phủ Trung ƣơng các nƣớc thuộc OECD hoặc đƣợc bảo lãnh thanh toán bởi Chính phủ Trung ƣơng các nƣớc thuộc OECD

- -

40 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 0% - -

41

Các khoản phải đòi đối với tổ chức tín dụng khác ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, bao gồm cả các khoản phải đòi bằng ngoại tệ

5,999,393,981,985 1,467,117,149,932

42

Các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam đối với ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc

- -

43

Các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam đuoc bảo đảm bằng giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng phát hành. Các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam đƣợc bảo đảm bằng giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng kh

908,984,336,355 601,631,395,030

44

Các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam đối với tổ chức tài chính nhà nƣớc (Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Kho bạc Nhà nƣớc); các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam đƣợc bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các

5,350,360,229,621 6,400,771,912,261

45 Kim loại quý (trừ vàng), đá quý 168,611,371 131,416,964

46

Các khoản phải đòi đối với các tổ chức tài chính quốc tế và các khoản phải đòi đƣợc các tổ chức này bảo lãnh thanh toán hoặc đƣợc bảo đảm bằng chứng khoán do các tổ chức này phát hành

47

Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng đƣợc thành lập ở các nƣớc thuộc OECD và các khoản phải đòi đƣợc bảo lãnh thanh toán bởi các ngân hàng này

- -

48

Các khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán đƣợc thành lập ở các nƣớc thuộc OECD có tuân thủ những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở rủi ro và những khoản phải đòi đƣợc các công t

- -

49

Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng đƣợc thành lập ngoài các nƣớc thuộc OECD,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 122 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)