4.2 .Một số giải pháp, kiến nghị
4.2.7 Đào tạo thăng tiến
Đối với yếu tố Đào tạo thăng tiến, đây là nhân tố có ảnh hƣởng thấp nhất đến sự hài lòng công việc. Tuy nhiên, trong thực tế ngân hàng vẫn cần lƣu ý cải thiện để nâng cao hơn nữa sự hài lòng cho nhân viên. Yếu tố ĐTTT1_Ngân hàng đào tạo đầy đủ các kỹ năng cần thiết cho công việc đƣợc đánh giá thấp nhất (=3.72), và yếu tố ĐTTT2_Ngân hàng tạo điều kiện học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nhân viên đƣợc đánh giá cao nhất (=3.87). Trong phần phân tích thực tế, nhân viên lại cho rằng các hoạt động, chƣơng trình đào tạo tại ngân hàng không đƣợc diễn ra thƣờng xuyên. Hầu hết các kỹ năng nhƣ quản lý, giao tiếp, thƣơng lƣợng, giải quyết vấn đề,... là do nhân viên tự phát triển và học hỏi. Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn nữa về việc đào tạo các kỹ năng để giúp nhân viên thực hiện tốt công việc của mình. Việc đào tạo nàyicó thể đƣợc thựcihiện bởi một nhân viên thông thạo việc trong phòng hoặc từ chính ngƣời quản lý của phòng ban đó. Các chƣơng trình đào tạo cũng luôn cần cập nhập hay đổi mới, không nên chỉ tập trung vào chuyên môn mà còn phải bao gồm đào tạo về kỹ năng quản lý, giao tiếp, thƣơng lƣợng, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian,… Nó không chỉ giúp nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hiện tại mà còn giúp họ làm tốt hơn cũng nhƣ trang bị cho họ
những khiến thức cần thiết cho sự thăng tiến. Đa số nhân viên khi làm việc đều mong muốn bản thân mình đƣợc thăng chức hoặc ít nhất là đƣợc nâng cao năng lực làm việc của mình sauimột thời gian nhất định.
Cuối cùng, ngân hàng phải chứng minh cho toàn thể nhân viên thấy những ngƣời có năng lực, và nỗ lực trong công việc sẽ đƣợc tạo điều kiện để thăng tiến. Khi có vị trí quản lý trống hay mới trong ngân hàng cần tiếp tục ƣu tiên xem xét những ngƣời đã nỗ lực đóng góp cho ngân hàng hơn là tuyển ngƣời quản lý mới từ bên ngoài. Duy trì việc 06 tháng một lần sẽ có buổi đánh giá năng lực định kỳ để ngân hàng lắng nghe nguyện vọng, mục tiêu, những điều hài lòng và không hài lòng của nhân viên tại ngân hàng. Đồng thời, thông qua đó cũng sẽ đánh giá và nhận xét quá trình làm việc của nhân viên.
KẾT LUẬN
Sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một tổ chứcnào cũng phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác vài sử dụng tối ƣu nhất các nguồn lực: vốn,icơ sở vật chất,itiến bộ khoa học kỹ thuật,ingƣời lao động,icác yếu tố này có một mối quan hệ mật thiết với nhau vàcó sựtác động qua lại với nhau. Những yếu tố nhƣ là: máy móc thiết bị,icủa cải vật chất,icông nghệ kỹ thuật đều có thể muaiđƣợc,ihọc hỏi đƣợc,isao chép đƣợc,inhƣng với yếu tố con ngƣờiithì không thể. Vì vậy, có thể khẳng định một điều rằng nhân sự luôn sẽcó một vai trò vô cùng thiết yếu đối với sự tồn tại và sự phát triển của bất kỳ một tổ chức nào.
Tại Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam cũng vậy, nhân viên trong ngân hàng đóng vai trò thiết yếu trong sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chính vì vậy, nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam nói chung và tại Hội sở chính nói riêng sẽ giúp nhà quản trị tại ngân hàng có những giải pháp tích cực nhằm tạo động lực làm việc tốt hơn cho nhân viên.
Thông qua nghiên cứu, luận văniđã hoàn thành một sốnnhiệm vụ sau: (1) Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyếtivề sự hài lòng của nhân viên;
(2) Nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng tới sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại Techcombank HO;
(3) Đánh giá về sự hài lòng trong công việccủainhân viên tại Techcombank HO;
(4) Đƣa ra các đề xuất, kiến nghị để duy trì và cải thiện sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại Ngân hàng Techcombank HO.
Do hạn chế về điều kiện nghiên cứu nên luận văn còn nhiều thiết sót. Tác giả rất mong sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô, đồng nghiệp,… để công trìnhinghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn. Tác giả xin chânithành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt:
1. Nguyễn Kim Ánh, 2010. Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người
lao động tại Công ty cổ phần Frerencius Kabi Bidipharm. Luận vănithạc sỹ.
Đại học Kinhitế Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Cành,i2007. Giáo trình Phương pháp & phương pháp luận nghiên
cứu khoa học kinh tế. TP.HCM:Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
3. Trần Kim Dung, 2005.iĐo lƣờng mức độ thỏaimãn đối với công việc trongiđiều kiện củaiViệt Nam.Tạp chí Phát triểniKhoa học Công nghệ. Đại học QuốciGia
TP.HCM.
4. Hà NamiKhánh Giao &Võ Thị MaiiPhƣơng, 2011. Đo lƣờng sựithỏa mãn công việc củainhân viên sản xuấtitại tập đoàn TâniHiệp Phát.Phát triểnikinh tế.
5. Võ Thị Thiện Hải và Phạm Đức Kỳ, 2010. Mô hình đánh giá sự thỏa mãn trong công việc tại các trung tâm chăm sóc khách hàng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông.
6. Nguyễn Khắc Hoàn,i2010.iCác yếu tố ảnh hƣởngiđến động lực làmiviệc của nhâniviên. Tạp chí khoa họcicủa Đại học Huế, sối60.
7. Phan Thị Minh Lý, 2011.iPhân tích các nhân tốiảnh hƣởng đến sự hài lòngivề công việcicủa nhân viên troni các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàniThừa Thiên –Huế.Tạp chí Khoa họcivà Công nghệ,iĐại học Đà Nẵng – số 3.
8. Phạm Văn Mạnh, 2012.iNâng cao mức độ hài lòngitrong công việc của nhân viênicơ sở tại Công ty viễnithông Viettel. Luận văn thạc sỹ.iĐại học Kinh tế
Quốc dân.
9. Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam, 2014-2018.Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Hà Nội.
10. Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam, 2014-2018.Nội quy lao động của
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Hà Nội.
11. Nguyễn Liên Sơn, 2005.iĐo lường thỏa mãn trongicông việc của người lao độngitại Công ty cổiphần Cơ khíichế tạo máyiLong An. Luận văn thạc sỹ.iĐại
học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Thị Thu Thủy,i2011. Khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa mãn
công việc của giảng viên tại Thànhiphố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ. Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Châu Văn Toàn, 2009.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của
nhân viên khối văn phòng tài TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh
tế Tp.Hồ Chí Minh.
14. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS.Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
15. Nguyễn Cao Văn, 2009.Lý thuyết xác suất và thống kê toán. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Tài liệu nƣớc ngoài
1. Alam, S.M. Ikhtiar & Kamal, Mostafa, 2006. Job Satisfaction of Female
Workers in Different Garments Factories in Dhaka City: An Intertemporal Comparison, Daffodil International University Journal of Bussiness and
Economics, Vol. 1, No. 1, 2006, p. 87-99.
2. Artz, Benjamin, 2008. Fringe benefit and Job satisfaction, University of Wisconsin - White water, USA
3. Bellingham, R., 2004. Job Satisfaction Survey, Wellness Council of America.
4. Bless, C., Higson-Smith, C., & Kagee, A., 2006. Fundamentals of Social Research Methods: An African Perspective, Juta and Company Limited, 4th Edition.
5. Chami, R. & Fullenkamp, C., 2002. Trust as a means of Improving
6. Corporate Governance and Efficiency, International Monetary Fund Institute.
7. Cooper, D. R. & Schindler, P. S., 1998. Business Research Methodolygy, McGrawHill Book Co - Singapore, Sixth Edition.
8. Dionne, L., 2000. Leader-member Exchange, LMX): Level of negotiating latitude and job satisfaction, Université de Moncton, Shippagan
among federal, state and local government employee, State and Local
Government Review, Vol. 29, No. 1, Winter 1997. p. 7-16.
10. Ellickson, M.C. & Logsdon, K., 2002. "Determinants of job satisfaction of municipal government employees", State and Government Review, Vol. 33, No. 3, pp.173-84.
11. Hackman, J. R & Oldham, G. R., 1974. The Job Diagnosis Survey: An
Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale
University, USA.
12. Hill, Steve, 2008. What Make a Good Work Colleague, EzineArticle.com
13. Isacsson, G., Karlstrom, A. & Swardh, J., 2008. The value of time from
subjective data on life satisfaction and job satisfaction: An emperical assessment, National Road and Transportations Research Institute, Sweden.
14. Kreitner, R & Kinicki, A, 2007. Organizational Behavior, 7th Edition, McGraw Hill Irwin.
15. Kumar, R., 2005. Research Methodology - A step by sterp guide for Befinners, 2nd Edition, Sage Publication Limited.
16. Luddy, Nezaam, 2005. Job Satisfaction amongst Employees at a PublicHealth Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa.
17. MacCallum, R. C., Widaman, K. F., Zhang, S., & Hong S., 1999). Sample size in factor analysis. Psychological Methods, 4, 84-99.