Đánhgiá chương trình và kết quả đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo nhân lực của Công ty TNHH một thành viên Giày Thượng Đình (Trang 28 - 29)

Đánh giá hiệu quả đào tạo là bƣớc cuối cùng trong công tác đào tạo. Đánh giá vừa đo lƣờng đƣợc hiệu quả và lợi ích có đƣợc trong giai đoạn đào tạo trƣớc, vừa là căn cứ cung cấp tiêu chuẩn và cơ sở cho việc vận dụng thành quả đào tạo một cách có hiệu quả, đồng thời còn là một khâu quan trọng để xác định phƣơng hƣớng sửa đổi, hoàn thiện công tác đào tạo của giai đoạn sau.

1.2.3.1 Người làm công tác đánh giá.

Việc quy định ai tiến hành đánh giá cũng có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đạt đƣợc mục tiêu của công tác đánh giá. Các nhóm đối tƣợng say đây thực hiện việc đánh giá:

 Tự bản thân ngƣời lao động.  Tập thể ngƣời lao động.

 Thủ trƣởng cơ quan.

 Bộ phận quản lý nhân lực và chuyên gia quản lý nhân sự.

 Các chuyên gia đánh giá (chủ yếu đánh giá thực hiện các chƣơng trình, dự án của cơ quan và cá nhân có liên quan).

1.2.3.2 Phương pháp đánh giá thích hợp:

Kết quả của chƣơng trình đào tạo bao gồm: Kết quả nhận thức, sự thỏa mãn của ngƣời học đối với chƣơng trình đào tạo, khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội đƣợc từ chƣơng trình đào tạo ứng dụng vào thực tiễn công việc, sự thay đổi hành vi theo hƣớng tích cực... Để đo lƣờng kết quả trên có thể sử dụng các phƣơng pháp:

- Ý kiến phản ánh của người tham gia đào tạo: Ngƣời đƣợc đào tạo sẽ có những cảm nhận, thái độ, ý kiến về khóa học mà mình vừa tham gia. Vì phản ứng của ngƣời đƣợc đào tạo với khóa học mang tính chủ quan; nên sự đánh giá của các học viên khác nhau về cùng một vấn đề có thể khác nhau. Do đó, phải xem xét phản ứng của số nhiều các học viên.

- Tổ chức thi sau đào tạo: Sau khi khóa học kết thúc, cần phải có các cuộc thi do tổ chức tự thực hiện, bên ngoài tổ chức thực hiện nhƣ thi trình độ ngoại ngữ, tin học, … để có đƣợc kết quả đào tạo khách quan.

- Sự thay đổi hành vi của người được đào tạo sau khóa học: mục đích của đào tạo là để nâng cao năng lực thực tế trong công việc, những kiến thức đã đƣợc học sau quá trình đào tạo có đƣợc chuyển hóa một cách hiệu quả vào công việc thực tế hay không là tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá hiệu quả đào tạo.

- Phân tích chi phí lợi ích của chương trình đào tạo:

Hiệu ích của đầu tƣ đào tạo= (Hiệu ích đào tạo/ Giá thành đào tạo)*100

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo nhân lực của Công ty TNHH một thành viên Giày Thượng Đình (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)