PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ chuyển tiền quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hai bà trưng (Trang 51)

CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

2.2.1. Mô tả phƣơng pháp:

- Nghiên cứu tài liệu là việc tìm kiếm, thu thập và xử lý các thông tin từ

các tài liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là một phƣơng pháp rất quan trọng và đƣợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học. Bất kỳ một công trình nghiên cứu nào đều phải trải qua quá trình thu thập và nghiên cứu các tài liệu trƣớc đó để làm căn cứ, cơ sở lý luận cho nghiên cứu.

2.2.2. Tác dụng của phƣơng pháp trong nghiên cứu:

- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu cho ngƣời đọc có cái nhìn tổng quan

về vấn đề đang nghiên cứu, đƣa ra những định hƣớng cho việc nghiên cứu tiếp theo. Đối với đề tài đang nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng trong giai đoạn đầu nghiên cứu khi nghiên cứu về tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận của phƣơng thức chuyển tiền quốc tế.

2.2.3. Cách thức thực hiện:

- Bƣớc 1: Thu thập tài liệu từ các nguồn: nguồn tài liệu cơ bản, nguồn tài

liệu tham khảo có tính kế thừa, nguồn tài liệu có tính thời sự và thực tiễn, các nguồn tài liệu khác.

Nguồn tài liệu cơ bản chính là các giáo trình, bài giảng, sách tham khảo liên quan đến phƣơng thức chuyển tiền quốc tế. Đây là những tài liệu cung cấp kiến thức chuẩn và cơ bản nhất về vấn đề đang nghiên cứu.

Sau đó tìm đến nguồn tài liệu tham khảo có tính kế thừa nhƣ các khóa luận tốt nghiệp, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, công trình nghiên cứu khoa học các cấp… Đồng thời tìm kiếm các nguồn tài liệu có tính thời sự và

thực tiễn nhƣ các bài báo, khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành cùng với việc tìm kiếm nguồn tài liệu trên internet để có kho tài liệu đầy đủ nhất.

- Bƣớc 2: Sau khi đã thu thập đƣợc tƣơng đối tài liệu, tiến hành đọc tài

liệu và ghi chép những tài liệu hữu ích. Ban đầu là đọc và nghiên cứu kỹ các nguồn tài liệu cơ bản, loại bỏ những tài liệu lạc đề.

- Bƣớc 3: Sau khi đọc kỹ các tài liệu quan trọng, thực hiện nghiên cứu kỹ

các ghi chép, xử lý và bắt tay vào viết các phần liên quan. 2.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP:

2.3.1. Mô tả phƣơng pháp:

- Phân tích trƣớc hết là phân chia tổng thể ra thành những yếu tố đơn

giản hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, từ đó có thể hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu mạch lạc, rõ ràng hơn.

- Bƣớc tiếp theo của phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình ngƣợc

với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung khái quát.

- Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận

thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

2.3.2. Tác dụng của phƣơng pháp trong nghiên cứu:

- Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp có tác dụng rất lớn trong quá trình

nghiên cứu các tiêu chí đánh giá sự phát triển của dịch vụ chuyển tiền quốc tế tại ngân hàng thƣơng mại. Dựa vào nguồn số liệu trong nội bộ ngân hàng qua các năm theo các tiêu chí đánh giá riêng, phƣơng pháp phân tích – tổng hợp sẽ làm chi tiết hơn về các số liệu. Từ đó, có thể

trọng. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 3 và chƣơng 4 của đề tài.

2.3.3. Cách thức thực hiện:

- Bƣớc 1: Phân tích vấn đề cần nghiên cứu theo các tiêu chí khác nhau.

- Bƣớc 2: Thu thập số liệu từ nguồn số liệu từ các nguồn nhƣ báo cáo

kinh doanh, báo cáo thống kê số liệu, báo cáo lỗi tác nghiệp của hội sở chính, chƣơng trình chuyển nhận tiền kiều hối… theo các tiêu chí đã đƣợc phân chia.

- Bƣớc 3: So sánh, đánh giá số liệu theo từng tiêu chí, sau đó thực hiện

CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƢNG

3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƢNG: THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƢNG:

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

- Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam ( Vietinbank) là một ngân

hàng thƣơng mại lớn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, bắt đầu hoạt động từ tháng 07/1988 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 và Quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ( nay là Thủ tƣớng Chính phủ), và đƣợc Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nƣớc, Vietinbank là một doanh nghiệp đƣợc xếp hạng đặc biệt theo Quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ. Tuy nhiên, ngày 25/12/2008 Vietinbank đã thực hiện thành công việc chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng.

- Chức năng hoạt động của Vietinbank: Thực hiện các nghiệp vụ kinh

doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ của ngân hàng đối với các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc.

- Khách hàng truyền thống của Vietinbank là những cá nhân, doanh

nghiệp, Tổng công ty hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, thƣơng mại, dịch vụ và du lịch.

- Vietinbank đƣợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và điều hành bởi Tổng

- Vietinbank có 17.243 cán bộ, 157 sở giao dịch, chi nhánh; trên 1000 phòng giao dịch/ quỹ tiết kiệm. Là một ngân hàng có tầm quan trọng lớn trong hệ thống các NHTM của nƣớc ta hiện nay, Vietinbank có quan hệ đại lý với trên 1500 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 97 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn Thế giới. Luôn mong muốn trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế, Vietinbank trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trƣờng khu vực và Thế giới.

- Luôn đi đầu trong ngành ngân hàng, Vietinbank là ngân hàng đầu tiên

của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng Châu Á; là thành viên của Hiệp hội thanh toán và phát hành thẻ VISA, MASTER và thành viên của mạng thanh toán viễn thông liên ngân hàng toàn cầu SWIFT, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam và Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

- Vietinbank có 6 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê tài

chính, Công ty Chứng khoán Công thƣơng, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH Vàng bạc đá quý và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm thẻ, Trƣờng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- Vietinbank – chi nhánh Hai Bà Trƣng đƣợc thành lập năm 1992 có trụ

sở tại số 285 Trần Khát Chân, quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội. Ngoài ra chi nhánh còn có 12 phòng giao dịch. Chi nhánh vinh dự đƣợc hội sở phân nhóm là chi nhánh nhóm 1. Nhiều năm liền chi nhánh đƣợc ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam công nhận là “ chi nhánh kinh

phát triển vững chắc, ổn định và an toàn hiệu quả của chi nhánh Hai Bà Trƣng trong toàn hệ thống. Có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay là nhờ sự cố gắng phấn đấu hết mình của toàn thể cán bộ nhân viên, sự chỉ đạo điều hành sáng suốt và sát sao của Ban lãnh đạo chi nhánh.

- Cho đến nay, ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh

Hai Bà Trƣng đã vƣợt qua những khó khăn ban đầu và ngày càng khẳng định đƣợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trƣờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lƣới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ. Ngoài ra, ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trƣng còn thƣờng xuyên tăng cƣờng việc huy động vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tƣ phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng phát triển kinh tế của đất nƣớc là đến năm 2020 cơ bản là một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.

- Để thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa các phƣơng thức, hình thức, giải

pháp huy động vốn trong va ngoài nƣớc, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tƣ, từ năm 1993 trở lại đây, chi nhánh đã thu đƣợc nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng bƣớc khẳng định mình trong môi trƣờng kinh doanh mới mang đầy tính cạnh tranh.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức:

- Theo Quyết định số 36/QĐ-TCHC ngày 15/05/2006 có hiệu lực kể từ

ngày 01/06/2007, Ban giám đốc chi nhánh bao gồm 1 Giám đốc và 4 Phó Giám đốc. Khách hàng doanh nghiệp bao gồm Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn ( P.KHDNL) và Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ( P.KHDNVVN), trong đó tổ Tài trợ thƣơng mại ( TTTM) thuộc Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn. Khách hàng Cá nhân gồm

gồm Phòng Kế toán ( P. Kế toán), Phòng Kho quỹ ( P.Kho quỹ), Phòng Điện toán (P. Điện toán), Phòng Hậu kiểm ( P. Hậu kiểm). Ngoài ra còn có các Phòng Tổ chức hành chính ( P. TCHC), Phòng Tổng hợp (P. Tổng hợp), Phòng Hỗ trợ tín dụng ( P. Hỗ trợ TD) và các Phòng Giao dịch ( PGD).

Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của Vietinbank – chi nhánh Hai Bà Trưng

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trƣng: Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trƣng:

Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trƣng là một trong những chi nhánh đƣợc thành lập sớm nhất, đóng góp đáng kể vào

Ban Giám Đốc P. TCH C P. Tổng hợp P. KHD NL Tổ TTTM P. KHD NVV N P. Bán lẻ P. KTG D P. Kế toán P. Kho quỹ P. Điện toán P. Hậu kiểm P. Hỗ trợ TD Các PGD

quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2014 – 2017 đƣợc thể hiện qua một số mặt nhƣ sau:

Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh tại Vietinbank Hai Bà Trưng giai đoạn 2014 – 2017

( Đơn vị tính: Tỷ đồng)

STT Tên chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Dƣ nợ cho vay bình

quân

5,304.70 5,894.10 6,522.50 7,239.97

2 Dƣ nợ cho vay cuối

kỳ 5,500.20 6,875.30 6,412.40 7,181.88 3 Huy động vốn bình quân 5,574.80 7,433.10 8,670.20 7,803.18 4 Huy động vốn cuối kỳ 6,742.90 8,535.30 9,094.90 8,367.30

5 Doanh thu từ hoạt

động cho vay và dịch vụ

355.4 412.6 450.1 540.12

6 Chi phí huy động vốn 234.2 269.9 285.8 342.96

7 Các chi phí khác 27.02 29.04 32.05 38.08

8 Lợi nhuận trƣớc thuế 94.18 113.66 132.25 159.08

9 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi

nhuận trƣớc thuế

10 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay ngắn hạn 32.96 42.05 51.57 59.65 11 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận từ hoạt động cho vay ngắn hạn 27.6% 22.6% 15.7%

12 Lợi nhuận từ hoạt

động cho vay dài hạn

39.56 52.28 62.15 74.76

13 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi

nhuận từ hoạt động cho vay dài hạn

32.2% 18.9% 20.3%

14 Lợi nhuận từ hoạt

động thanh toán

Quốc tế

17.89 17.05 15.87 15.90

15 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi

nhuận từ hoạt động thanh toán Quốc tế

-5.0% -7.4% 0.2%

16 Lợi nhuận khác 3.77 2.27 2.65 8.75

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng giai đoạn 2014 – 2017)

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng giai đoạn 2014 – 2017)

Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng lợi nhuận từ các hoạt động trên tổng lợi nhuận trước thuế của Vietinbank Hai Bà Trưng từ năm 2014 đến 2017

( Đơn vị tính: Tỷ đồng)

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng giai đoạn 2014 – 2017)

Biểu đồ 3.2: Xu hướng tăng trưởng của lợi nhuận từ các hoạt động tại

35% 37% 39% 38% 42% 46% 47% 47% 19% 15% 12% 10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2014 2015 2016 2017

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay ngắn hạn

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay dài hạn Lợi nhuận từ hoạt động thanh toán quốc tế 94.2 113.7 132.3 159.1 33.0 42.1 51.6 59.7 39.6 52.3 62.2 74.8 17.9 17.0 15.9 15.9 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0 2014 2015 2016 2017

Lợi nhuận trƣớc thuế

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay ngắn hạn

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay dài hạn Lợi nhuận từ hoạt động thanh toán Quốc tế

Nhìn từ bảng tổng hợp số liệu trên có thể thấy lợi nhuận chủ yếu của chi nhánh từ hoạt động tín dụng bao gồm cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lƣu động và cho vay dài hạn. Theo đó tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động cho vay dài hạn có xu hƣớng tăng trƣởng qua các năm. Thực tế đây là mảng hoạt động đem lại lợi nhuận chính của hầu hết các ngân hàng, tuy nhiên tài trợ vốn dài hạn bằng việc đầu tƣ vào các dự án tiềm ẩn nhiều rủi ro, ngân hàng nên có phƣơng án để phân bổ rủi ro. Mặt khác có thể thấy các khoản lợi nhuận từ phí dịch vụ nhƣ phí chuyển tiền, lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ, các phí dịch vụ ngân hàng khác là những khoản lợi nhuận ổn định, có tính rủi ro thấp. Một số các ngân hàng khác nhƣ Vietcombank đang rất chiếm ƣu thế trong các hoạt động này và các báo cáo đã cho thấy hoạt động này đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trƣởng lợi nhuận vƣợt bậc cho toàn hệ thống qua các năm gần đây. Nhìn lại thực trạng của Vietinbank – chi nhánh Hai Bà Trƣng có thể thấy sự bỏ ngỏ và hiệu quả không cao từ hoạt động thanh toán quốc tế khi hoạt động này chỉ cung cấp một phần không đáng kể trên tổng lợi nhuận, thậm chí còn có xu hƣớng giảm từ năm 2014 đến 2017. Điều này cho thấy các chính sách, phí và quy trình dịch vụ chuyển tiền, thanh toán quốc tế chƣa thực sự chƣa tạo đƣợc sự cạnh tranh với đối thủ có cùng thị phần.

Nguyên nhân của việc giảm sút này chủ yếu là do sự cạnh tranh khốc liệt về thị phần thanh toán quốc tế giữa các ngân hàng thƣơng mại. Với vị thế tiên phong trong hoạt động thanh toán quốc tế của một số ngân hàng lớn hàng đầu, tìm tòi triển khai các sản phẩm mới, bắt kịp xu hƣớng hiện đại đã thu hút đƣợc lƣợng lớn khách hàng tìm đến. Tình trạng cạnh tranh giữa các ngân hàng trong lĩnh vực phí khá gay gắt, nhất là đối với dịch vụ thanh toán quốc tế - một dịch vụ đem lại cho ngân hàng lƣợng phí thu đƣợc là rất lớn. Một số ngân hàng miễn giảm phí chuyển tiền quốc tế trong từng giai đoạn cho khách

trong những yếu tố quan trọng quyết định lợi nhuận thu đƣợc của dịch vụ thanh toán quốc tế nói chung trong đó có dịch vụ chuyển tiền quốc tế. Mặc dù Vietinbank Hai Bà Trƣng đã cố gắng rất nhiều để cải tiến quy trình, đơn giản hóa giấy tờ nhƣng quy trình thủ tục vẫn còn nhiều bất cập, thời gian thực hiện thanh toán trên hệ thống chƣa thật sự tiện lợi và nhanh chóng, khiến cho khách hàng cảm thấy chƣa thực sự hài lòng. Mặc dù sự thay thế core – banking của Vietinbank đã tạo ra những bƣớc đột phá trong quản lý thông tin và dịch vụ tuy nhiên sự khởi đầu áp dụng quy trình và hệ thống mới cũng khó tránh khỏi sự gia tăng tỷ lệ lỗi tác nghiệp.

3.2. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM: HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM:

3.2.1. Các văn bản điều chỉnh dịch vụ chuyển tiền quốc tế tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam: TMCP Công Thƣơng Việt Nam:

3.2.1.1. Văn bản chung:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ chuyển tiền quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hai bà trưng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)